Hình thức tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học (Trang 90 - 93)

Đợt thực nghiệm đợc tiến hành từ 20/10/2007 đến 22/11/2007.

3.3.2.1. Về nội dung

Việc bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học cho học sinh khối 11 không những cung cấp cho các em những cách giải khác nhau đối với một bài toán mà còn làm cho các em nắm vững kiến thức hình học hơn. Hiểu và vận dụng một cách sáng tạo hơn trong quá trình giải toán.

Hệ thống các ví dụ, bài tập đa ra phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tiếp thu của học sinh. Làm học sinh hiểu đợc bản chất các vấn đề khi học.

3.3.2.2. Về hình thức

Việc đề xuất một số vấn đề để bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập tạo điều kiện cho học sinh có thêm những cách giải khác nhau cho một số dạng toán. Đồng thời giúp cho giáo viên có những thuận lợi trong việc giảng dạy giúp học sinh tiếp thu và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo.

Trớc khi tiến hành thực nghiệm, tôi trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm về mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể cho giáo viên dạy thực nghiệm để đi tới việc thống nhất mục đích, nội dung và phơng pháp dạy các tiết thực nghiệm.

Đối với lớp đối chứng vẫn dạy nh những giờ bình thờng. Việc dạy học thực nghiệm và đối chứng đợc tiến hành song song theo lịch trình dạy của nhà trờng.

Chúng tôi đã phối hợp một số phơng pháp dạy học nh: Phơng pháp giải quyết vấn đề, phơng pháp đàm thoại để thực hiện các biện pháp đã đề xuất.

Thông qua các bài kiểm tra, thờng xuyên theo quy định của phân phối chơng trình và một bài kiểm tra hết chơng. Chúng tôi theo dõi quá trình học tập của học sinh và điều chỉnh phơng pháp kiến thức truyền thụ.

Kết thúc chơng trình dạy thực nghiệm chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm tra cùng đề bài với lớp đối chứng.

Bài kiểm tra số 1

Cho hình chóp SABCD đáy là hình bình hành ABCD; O là tâm của hình bình hành ấy.

Hãy dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P) qua điểm I trên SO song song SB và AC.

Kết quả bài kiểm tra số 1: Điểm Lớp 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài 11A3 1 4 6 10 11 9 6 0 47 11A7 4 8 8 9 6 4 2 0 41

- Lớp Thực nghiệm có 42/47 (89%) đạt trung bình trở lên.

Trong đó có 55% khá giỏi. Có 6 em đạt điểm 9. Không có em nào đạt điểm tuyệt đối.

- Lớp đối chứng có 29/41 (70%) đạt trung bình trở lên. Trong đó có 29% khá giỏi. Có 2 em đạt điểm 9. Không có em nào đạt điểm tuyệt đối.

Bài kiểm tra số 2

Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' có đờng chéo AC' = 2a; và AB = AA' = a.

1) Chứng minh rằng hai đờng thẳng AC' và CD' ⊥ với nhau.

2) Tính khoảng cách từ điểm D tới mặt phẳng (ACD') (bằng 2 cách). 3) Xác định đờng vuông góc chung của AC' và CD'.

Tính độ dài của đờng vuông góc chung đó.

Thang điểm:

Câu 1: 3 diểm Câu 2: 4 điểm Câu 3: 2 điểm

Kết quả bài kiểm tra số 2: Điểm Lớp 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài 11A3 1 1 4 4 7 11 10 8 1 47 11A7 2 4 7 6 10 8 3 1 0 41

- Lớp Thực nghiệm có 41/47 (87%) đạt trung bình trở lên.

Trong đó có 63% khá giỏi. Có 8 em đạt điểm 9. Có 1 em đạt điểm tuyệt đối. - Lớp đối chứng có 28/41 (68%) đạt trung bình trở lên. Trong đó có 29% khá giỏi. Có 1 em đạt điểm 9. Không có em nào đạt điểm tuyệt đối.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học (Trang 90 - 93)