Giữa PHY và MAC là một lớp con hội tụ truyền dẫn TC. Lớp này thực hiện sự biến đổi các MAC PDU độ dài có thể thay đổi vào trong các khối FEC độ dài cố định (cộng thêm có thể là một khối được rút ngắn vào đoạn cuối) của mỗi cụm. Lớp TC có một PDU có kích thước khớp với khối FEC hiện thời bị đầy. Nó bắt đầu với 1 con trỏ chỉ ra vị trí đầu mục MAC PDU tiếp theo bắt đầu bên trong khối FEC. Xem hình 2.9.
PDU của lớp con TC P = con trỏ 1 byte
Hình 2.9. Định dạng TC PDU.
Khuôn dạng PDU TC cho phép đồng bộ hoá MAC PDU tiếp sau trong trường hợp khối FEC trước đó có những lỗi không thể phục hồi được. Không có lớp TC, một SS hay BS nhận sẽ mất toàn bộ phần còn lại của một cụm khi có một lỗi không thể sửa chữa xuất hiện.
Kết Luận chương : Trong chương đã trình bày cụ thể về kiến trúc của mạng truy cập WiMAX. Đồng thời cũng cho biết các kỹ thuật được sủ dụng trong WiMAX, đặc biệt đó là kỹ thuật OFDM.
Preamble
Preamble Khối PDU đầu tiên khởi đầu trong TC
hiện tại
Khối PDU đầu tiên khởi đầu trong TC
hiện tại
Khối PDU thứ 2 khởi đầu trong TC
hiện tại
Khối PDU thứ 2
khởi đầu trong TC hiện tại
Khối PDU khởi đầu trong TC ngay
trước
Khối PDU khởi đầu trong TC ngay
Chương 3 KỸ THUẬT OFDM
Giới thiệu chương: Trong chương3 sẽ trình bày những khái niệm cơ bản, ưu nhược điểm, nguyên lý điều chế và giải điều chế của kỹ thuật điều chế OFDM. Qua đó chúng ta sẽ thấy được những ưu điểm của kỹ thuật này khi được ứng dụng trong công nghệ WiMAX nói chung và những kỹ thuật truyền thông khác.
3.1 Khái niệm
Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao(OFDM – Orthogonal Frequency
Division Multiplexing) là một trường hợp đặc biệt của phương pháp điều chế đa sóng mang, trong đó các sóng mang phụ trực giao với nhau, nhờ vậy phổ tính hiệu ở các sóng mang phụ cho phép chồng lấn lên nhau mà phía thu vẫn có thể khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Sự chồng lấn phổ tín hiệu làm cho hệ thống OFDM có hiệu suất sử dụng phổ lớn hơn nhiều so với kỹ thuật điều chế thông thường.
Hình 3.1: So sánh giữa FDMA và OFDM
Số lượng các sóng mang con phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ rộng kênh và mức độ nhiễu. Con số này tương ứng với kích thước FFT. Chuẩn giao tiếp vô tuyến 802.16d (2004) xác định 256 sóng mang con tương ứng FFT 256 điểm, hình thành chuẩn Fixed WiMAX, với độ rộng kênh cố định.Chuẩn giao tiếp 802.16e (2005) cho phép kích cỡ FFT từ 512 đến 2048 phù hợp với độ rộng kênh 5MHz đến 20MHz, hình thành chuẩn Mobile WiMAX (Scalable OFDMA ), để duy trì tương đối khoảng thời gian không đổi của các kí hiệu và khoảng dãn cách giữa các sóng mang với độ
a) Tín hiệu OFDM
b) Phổ OFDM
Hình 3.2Tín hiệu và phổ OFDM