6. Bố cục của luận văn
3.4. Trò chơi dân gian
Trong những ngày diễn ra lễ hội dân gian cũng nh lễ hội lịch sử ở làng Bồng Th- ợng, nhiều trò chơi dân gian đã đợc tổ chức nh: Đẩy gậy, hát chèo cổ, hát đối đáp nam nữ, hò sông nớc, chơi tổ tôm, kéo co, bài điếm... diễn ra sôi nổi, vui tơi, hấp dẫn không chỉ cuốn hút dân chúng trong vùng, trong làng mà cả du khách thập phơng tới chứng kiến và tham dự rất đông vui. Sau đây là một số trò chơi tiêu biểu đợc tổ chức trong các lễ hội ở làng Bồng Thợng xa, trong đó có một số trò chơi đã đợc khôi phục lại và
thu hút đông đảo ngời dân và du khách đến xem nh Tổ tôm điếm, chọi gà…
3.4.1. Vật cù
Theo các bậc cao niên trong làng Bồng Thợng, hội vật cù ở đây có từ khoảng đầu thế kỷ 15. Trò vật cù đợc chơi trên một khoảng sân rộng trong làng, thờng có khoảng 14 thanh niên trai tráng chia hai bên cởi trần, đóng khố, tìm cách lừa nhau để ôm cho đợc quả bóng bằng củ chuối gọt nhẵn chạy về bỏ vào chuồng (lỗ nhỏ đợc đào theo hình vuông hoặc tròn, gần nh là vừa khít với quả cù) đối phơng thì là thắng cuộc.
Quả cù đợc làm từ gốc chuối, đặc biệt thích hợp là gốc chuối hột loại lớn, đào lên
lấy củ. Dùng dao sắc đẽo củ chuối thành hình tròn có đờng kính cỡ 30cm, trọng lợng 5
- 7 kg là có quả cù đảm bảo yêu cầu. Quả cù phải sạch nhựa và có độ dẻo cần thiết, bởi nó thờng xuyên bị giành giật, quăng ném mạnh dễ vỡ trong khi chơi. Vì vậy, quả cù sau khi lợc đẽo xong, đợc luộc qua nớc sôi, vớt ra phơi nắng khá kỹ. Lúc này quả cù có màu sẫm và rất dẻo, không bị nứt vỡ khi chơi. Sân chơi cù thờng là những sân cát bên bờ sông hay trong làng, chiều dài độ 50m, ngang độ 25m. Có ba hình thức chơi cù: cù gôn, cù đẩy và củ nớc. Cả ba lối chơi này đều có chung hình thức tính điểm và bố trí giống nhau, ở hai đầu sân của mỗi bên là hai chiếc sọt đan bằng nan tre, nứa cao 1,5m, đờng kính 50cm (cù gôn, cù nớc), hay đào một hố sâu rộng 50 x 50cm (cù đẩy). Bên nào giành và đa đợc cù vào sọt (hay vào hố) của đối phơng đợc một điểm. Để đa đợc quả cù vào đích cũng không phải dễ dàng gì bởi phải giành giật, tranh cớp quyết liệt, bên nào cũng tìm mọi cách nhằm cản phá đối phơng đa cù vào sọt (hố) của mình. Hội vật cù vì thế rất sôi nổi, hào hứng, cuốn hút mọi ngời.
Mỗi cuộc chơi không qui định cụ thể, số ngời tham gia mỗi bên cũng không hạn chế. Có khi hội vật cù lên đến đỉnh điểm, đàn ông trai tráng trong làng đều hăng hái vào cuộc không kể tuổi tác, lúc ấy thờng là vào dịp Tết Nguyên đán. Ngời tham gia vật cù đều cởi trần đóng khố. Để phân biệt ngời của hai đội, ban tổ chức qui định rnàu sắc của khố hay dải khăn màu vấn trên đầu. Tuy từ xa không có một điều luật cụ thể, nhng trong hội vật cù không hề có lối chơi thô bạo, ác ý. Rất quyết liệt nhng cũng rất trong sáng. Kết thúc cuộc chơi, đội nào có số lần đa cù vào đích của đối phơng nhiều hơn là
đội thắng. Giải thởng chỉ mang tính tợng trng, danh dự. ở hội cù, ngời các làng xem
và cổ vũ rất đông, hò reo, đánh trống chiêng cuồng nhiệt cổ vũ cho đội nhà và tán th- ởng những đờng chạy cù ngoạn mục...
3.4.2. Cờ Ngời
Cờ ngời là tên gọi cuộc chơi cờ tớng, gồm 32 quân (nh cỗ bài tam cúc), mỗi phe 16 quân (trong mỗi phe có một tớng, tớng nam gọi là tớng Ông, trang phục đen hoặc xanh; tớng nữ còn gọi là tuớng Bà, trang phục đỏ). Chơi cờ tớng là chơi trên bàn cờ. Ba mơi hai quân cờ bằng gỗ, sừng, hay ngà tiện tròn, đờng kính 2cm, dày 1cm. Chơi cờ ngời cũng vẫn là luật lệ của cờ tớng. Nhng quân cờ là ngời thật và bàn cờ là sân đất rộng, đủ đờng đi nớc bớc cho 32 ngời.
Cuộc đấu cờ ngời thờng đợc tổ chức trong các lễ hội rớc nớc, lễ hội Kỵ thành hoàng, vào ngày rằm tháng giêng, bàn cờ là sân đình, sân chùa, hay bãi ruộng khô phẳng gần nơi đình chùa, nghè, tức là gần nơi diễn ra lễ hội. Cuộc đấu cờ ngời đợc chuẩn bị chu đáo hàng tháng trời. Định đợc bàn cờ - sân bãi - chỉ mới là việc phụ đầu tiên, quan trong nhất là việc tuyển tìm ngời. Những ngời đợc chọn làm quân cờ phải là những trai thanh gái lịch, con cái của những gia đình có nề nếp đợc dân làng quý trọng, đồng tình. Số lợng cần thiết là 16 nam, 16 nữ. Trong số này phải chọn ra hai t- ớng: một nam, một nữ là tớng Ông, tớng Bà. Ngoài ra, không thể thiếu ngời thứ 33 là tổng cờ (trọng tài) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi cuộc đấu. Ba ngời này (tổng cờ và hai tớng) là thuộc loại gia đình khá giả, phong lu, có thể "khao quân" khi cần thiết. Chọn xong, tổng cờ họp hai đội nam, nữ thông báo về trang phục, dặn dò về phong thái trong lúc làm nhiệm vụ "quân cờ". Quần áo mỗi ngời tự sắm, song phải
thống nhất trong từng phe (quân đen, quân đỏ) khi ra sân bãi, bàn cờ đợc tạo ra một màu sắc rực rỡ nhiều màu dới trời hội xuân.
Mỗi "quân cờ" có ghế đẩu ngồi có thể có đội nón nếu trời nắng to. Trớc ngực mỗi "quân cờ" có treo tên quân cờ bằng chữ Hán. Còn tớng, trang phục nh hình vẽ hoặc gần nh thế, trong quân bài; đó là quân phục cấp tớng đời xa, có lọng che. Hai đấu thủ có chỗ ngồi riêng...
Bên cạnh sự náo động của các trò chơi khác nh cuộc chọi gà "ăn thua"; hoặc cuộc đấu vật thiên về sức mạnh cơ bắp và dũng khí thì cái đẹp của sân cờ ngời là sự tinh tế, trầm tĩnh, có giá trị di dỡng tinh thần và nh muốn tạo sự cân bằng đối với các cuộc đua tài ào ạt kia, đồng thời bổ xung và nâng cao giá trị văn hoá truyền thống của các lễ hội qua nhiều thế kỷ lu truyền.
3.4.3. Kéo co
Trò chơi luyện sức và thể hiện ý chí hiệp đồng tập thể. Dễ chơi, thờng đợc tổ chức trong các hội ở làng Bồng Thợng với nhiều hình thức.
Dây kéo có thể dùng dây song, dây chão to bằng tre hoặc đay, thậm chí dùng cả cây tre để kéo. Cũng có lúc không có dụng cụ thì hai ngời đầu dây nắm chặt cổ tay nhau để cả dây ôm lng nhau cùng kéo.
Ngời chơi chia làm hai phe đều nhau, đối mặt theo một hàng dọc, theo lệnh hiệu cờ cùng kéo về bên mình. Chính giữa dây kéo đợc buộc đánh dấu bằng túm vải đỏ, đặt trên vạch vôi phân ranh giới giữa hai phe. Nếu bên nào lôi đợc túm vải đỏ dịch sang địa phận của mình là thắng. Lúc đã chuyển nhích đợc một ly là có cơ dồn lực lôi tuột dây về phía mình làm đối phơng mất đà ngã chồng lên nhau. Phe nào có ngời tuột tay ngã ngửa cũng bị thua. Mỗi hiệp khoảng 10 - 15 phút, không phân thắng bại, trọng tài phất cờ cho nghỉ lấy lại sức rồi đấu tiếp.
Cuộc thi kéo co ở làng B ng Thồ ượng do các trai đinh có phẩm hạnh, khoẻ
mạnh đợc các phe, giáp cử ra làm trai kéo, chia thành hai phe đấu với nhau. Trai đinh kéo đều cởi trần đóng khố điều. Dây kéo là một sợi song to bằng cổ tay, nhẵn nhụi dài khoảng bốn chục sải tay. Dây luồn qua lỗ một cây cột trụ to, chôn rất chắc xuống sân đình. Trớc khi đấu dây song đợc nêm chặt ở lỗ cột. Sau khi làm lễ thánh, hai phe dàn đội hình. Các giai kéo ngồi một chân co, một chân duỗi, xen kẽ ngời quay mặt bên
này, ngời quay mặt bên kia dây, một tay nắm dây duỗi thẳng cánh, một tay nắm dây co trớc ngực lại còn cặp dây vào dới nách. Mỗi phe có một tổng cờ, mặc áo dài đỏ, khăn đỏ, quần trắng, cầm cờ lệnh màu đỏ. Già làng cầm trịch phát lệnh bằng trống khẩu. Nêm đợc tháo. Tổng cờ phất hiệu cờ, miệng hô “í a, kéo!” rồi chạy lên, chạy xuống đốc thúc trai kéo của phe mình.
Các cô, các bà ngời thân của bên nào thì dùng quạt quạt, lấy khăn lau mồ hôi, cắt cam chanh đa vào miệng cho ngời phe mình. Có ngời còn lấy dầm chèo khoét đất ở dới chân cho giai kéo có chỗ tì đạp.
Ngời kéo đầu dây phải vừa mạnh, vừa khôn ngoan, biết ghìm dây, lúc cơng, lúc nhu để đối phó với từng phút cao điểm dồn lực của bên kia.
3.4.4. Tổ tôm điếm
Tổ tôm là một loại bài lá có từ lâu đời và đợc giới trung lu, thợng lu thời phong kiến rất a chuộng và đề cao. Tôm điếm đợc phát triển ở một bậc cao hơn, phức tạp hơn tổ tôm bởi ngời chơi phải tinh tai (để nghe tiếng trống lệnh), tinh mắt (để nhìn thấy cờ lệnh), nhanh tay (để đánh trống lệnh). Những năm gần đây, trò chơi này đã đợc ngời dân Bồng Thợng khôi phục lại chơi vào các dịp lễ hội của làng nh lễ Rớc Nớc (rớc bóng), lễ hội Phủ Trịnh, lễ kỵ thành hoàng làng... Tôm điếm không chỉ thích hợp với các cụ cao tuổi và các bậc trung niên mà còn thu hút nhiều bạn trẻ tham gia trong những ngày đầu xuân. Đây là một thú chơi tao nhã với luật chơi rất nghiêm ngặt nhng lại thể hiện rõ nét văn hoá dân gian trong những ngày hội bởi tính quần chúng của nó thông qua hình thức tổ chức, lối chơi và đặc biệt là những câu thơ đợc ứng dụng rất linh hoạt, tài tình từ những tác phẩm văn học nh Truyện Kiều, Lục Vân Tiên...
Trên một sân chơi rộng khoảng 100 m2, ban tổ chức dựng 5 cái chòi (điếm), bốn
điếm 4 hớng và một điếm ở ngay giữa sân gọi là điếm Trung để điều khiển cuộc chơi, các điếm này đợc đánh thứ tự từ 1 đến 5. Quân bài có 120 con đợc làm bằng gỗ hoặc mika đợc chia đều cho 4 chòi chơi. Ngời cầm trịch đợc trang bị 1 trống cái để điều hành. Mỗi chòi có 1 chủ chòi (là ngời chơi chính) đợc trang bị 1 cái trống con và 6 lá cờ làm phơng tiện truyền thông tin giữa ngời chơi với nhau và với ngời cầm trịch. Ví dụ: khi hỏi bài ngời chơi đánh 1 cắc 1 tùng; khi ăn bài đánh 1 tùng; không ăn đánh 1 cắc; khi phổng đánh 2 tùng; thiên bất thực đánh 3 tùng; bất thực thiên khai, bất thực
khàn đánh 3 cắc... Đồng thời với tiếng trống thì ngời chơi cũng phải cắm cờ hiệu theo màu sắc qui ớc để cho ban tổ chức và đối thủ nhìn thấy. Tiếng trống của ngời chơi hay ngời cầm trịch rất quan trọng, nếu đánh hay gõ trống sai thì sẽ bị phạt. Sau khi kết thúc ván bài thì sẽ có hội đồng kiểm tra.
Cái hay của trò tôm điếm là có sự hiện diện của ngời xớng quân (trớc đây gọi là anh hề, nay còn gọi là ngời giao bài). Có thể nói đây là linh hồn của trò chơi. Bởi, muốn làm đợc ngời xớng quân thì trớc tiên phải hiểu luật, thông thạo cuộc chơi, biết nhiều, thuộc nhiều câu ca dao, tục ngữ, giỏi thơ phú, hò vè. Trong trò chơi này, khi một chủ chòi đa ra con bài cho đối phơng, tức thì ngời xớng quân phải xuất khẩu một câu ca thích hợp với hoàn cảnh lúc đó với mục đích làm sao vừa vui vẻ, hài hớc lại vừa mang tính chất thông báo cho ngời xem biết đợc cuộc thi đang ở hồi nào.
Ví dụ, khi bắt đợc con Cửu vạn (có in hình ngời khuân vác) ngời xớng quân đọc:
Công anh vác gạch xây tờng Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Khi bắt đợc con Bát vạn (có hình con cá), đọc:
Đầu hôm mua cá trích tơi Rạng ngày mới biết lầm ơi là lầm
Những ngời có học, hay chữ còn thả thơ, lẩy Kiều... khi đánh một quân bài. Ví dụ, khi đánh quân Ngũ sách (có vẽ chiếc thuyền buồm) thì đọc:
Thuyền buồm vừa ghé tới nơi Thì đà trâm gẫy, bình rơi mất rồi
Hay khi đánh quân Nhị vạn (có vẽ cành đào) thì đọc:
Dấn thân đến bớc lạc loài Nhị đào thà bẻ cho ngời tình chung.
Vì vậy, trò chơi này thu hút rất đông bà con cũng nh khách đi hội đến xem. Theo
ông Trịnh Đình Vinh, 83 tuổi, xóm Đông, làng Bồng Thợng, cho biết: “Tổ tôm điếm
của làng Bồng Thợng mới đợc khôi phục vài năm gần đây. Các cụ tham gia tổ tôm điếm chơi với tinh thần rất thoải mái, vui vẻ, cái cốt yếu là để duy trì, bảo tồn văn hóa truyền thống. Đây là một nét văn hoá đẹp, vui chơi, giải trí có tính điểm, có giải thởng nho nhỏ làm quà chứ không đặt ra ăn thua tiền bạc”.
* * *
Có thể nói, Bồng Thợng là một trong những địa phơng có kho tàng di sản văn hoá phi vật thể phong phú và đa dạng, tạo nên những nét đẹp, nét đặc trng văn hoá của một làng quê thuần nông, giàu truyền thống với các phong tục, tập quán, tôn giáo tín ngỡng và các lễ hội văn hoá truyền thống nh lễ hội rớc nớc, rớc bóng, lễ hội Phủ Trịnh, lễ kỵ thành hoàng làng... Trong những năm gần đây, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể ở Bồng Thợng đã đợc chú ý và quan tâm đúng mức, nhiều công
trình văn hoá phi vật thể có giá trị đã đợc nghiên cứu, in thành sách, ghi hình ảnh …
để lu giữ, giới thiệu và phổ biến sâu rộng. Vì vậy, đã góp phần nâng cao nhận thức của quần chúng nhân dân trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá phi vật thể của tỉnh nhà.
Kết luận
Bồng Thợng mảnh đất bán sơn địa, nơi nối miền xuôi và miền ngợc, là làng quê giàu truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời của xứ Thanh, vừa có nét chung của làng quê thuần nông, vừa có nét riêng của vùng đồng bằng châu thổ sông Mã. Nghiên cứu lịch sử văn hoá làng Bồng Thợng, tác giả luận văn đã rút ra một số điểm nổi bật nh sau:
1. Với vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại đợc thiên nhiên u đãi nên Bồng Thợng có đủ ruộng chiêm, ruộng mùa, đồng sâu, đồng cạn, đất bãi, đất đồi núi cùng
sông suối, hồ, ao cho nhiều nguồn lợi về lâm sản, thuỷ sản…. Nhng nếu không có sức
lao động cần cù, chịu thơng chịu khó, dũng cảm bền bỉ và sáng tạo thì làm sao những
thứ thiên nhiên u đãi ấy cho ngời dân nơi đây hạt gạo, củ khoai, com tôm, con cá… để
xây dựng Bồng Thợng đợc nh ngày nay. Có đợc nh thế, ngời dân nơi đây đã phải trải qua các cuộc đấu tranh, chống chọi với muôn vàn khó khăn, gian khổ ác liệt trong sản xuất, trong phòng chống thiên tai, địch hoạ, đó là sự đánh đổi bằng mồ hôi, nớc mắt, sức lực thậm chí kể cả máu của biết bao đời, bao thế hệ.
Mặt khác, cũng do cuộc sống khó khăn vất vả đã tạo cho con ngời đất Bồng Th- ợng luôn có ý chí hiếu học, khổ công rèn luyện, vơn lên trong cuộc sống cũng nh học tập. Từ xa Bồng Thợng đã có nhiều ngời đỗ đạt cao nh Trịnh Khắc Tuy, Trịnh Tuệ, Lê
Đăng Phụ… Cùng với truyền thống hiếu học thì tinh thần thợng võ của c dân Bồng Th-
ợng từ xa luôn đợc phát huy đem lại nhiều vẻ vang cho vùng đất đợc xem là “địa linh nhân kiệt” này. Trong đó, có nhiều tên tuổi đã gắn liền với lịch sử dân tộc nh Trịnh
Kiểm, Hoàng Đình ái, Hoàng Đình Phùng, Lê Quang Lộc, Tống Duy Tân, Đề Dơi, Lê
Văn Bảo, …phát huy tinh thần đó, các thế hệ con cháu làng Bồng Thợng, xã Vĩnh
Hùng ngày nay luôn phấn đấu học tập, vơn lên trong cuộc sống cũng nh trong sự nghiệp xây dựng làng, nớc xứng đáng với truyền thống của ông cha, góp phần tô điểm, tạo nên sắc thái văn hoá cho vùng đất Vĩnh Lộc nói riêng và Thanh Hoá nói chung.