8. Cấu trúc của đề tài
2.1.3. Nội dung điều tra
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra một số mặt sau đây:
- Tìm hiểu về thực trạng nhận thức của giáo viên về khái niệm tích hợp và việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Nhận thức của giáo viên về ý nghĩa và sự cần thiết vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Mức độ vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- ý nghĩa của việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Những khó khăn, thuận lợi của việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Cách vận dụng quan điểm tích hợp vào các tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Hiệu quả của việc vận dụng quan điểm tích hợp vào tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
2.1.4 Phơng pháp tiến hành điều tra
- Phơng pháp điều tra anket: Sử dụng phiếu trng cầu ý kiến giáo viên - Phơng pháp quan sát, trao đổi, ghi chép, dự giờ, phỏng vấn.
- Phơng pháp thống kê toán học.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra tại 8 trờng mầm non trên địa bàn Tỉnh Nghệ An gồm có 3 trờng bán công, 5 trờng công lập
Loại hình trờng mầm non Số lợng Tỷ lệ
Công lập 5 62,5%
Bán công 3 37,5%
Trong số đó có 4 trờng tại Thành phố Vinh, 2 trờng ở huyện Thanh Chơng, 2 trờng ở Huyện Con Cuông.
Quá trình điều tra chúng tôi đã sử dụng phơng pháp là fỏng vấn một số cán bộ quản lí, giáo viên ; gửi 150 phiếu điều tra tới 20 cán bộ quản lí và 130
giáo viên của 8 trờng. Đồng thời dự giờ 10 tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Với các nội dụng cụ thể sau:
* Các câu phỏng vấn đã sử dụng trong quá trình điều tra:
2. Cô thấy vận dụng tích hợp có ý nghĩa nh thế nào trong quá trình dạy học? 3. Làm thế nào để tích hợp một cách có hiệu quả nhất?
4. Cô thờng vận dụng tích hợp môn học nào vào quá trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 3-4 tuổi?
5. Cô gặp những khó khăn hay thuận lợi gì trong thực tế giảng dạy khi vận dụng tích hợp?
6. Cô thấy trẻ nhận thức nh thế nào trong qua trình dạy? 5. Cô có đề xuất, kiến nghị gì không?
2.2 Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học tại các trờng mầm non trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.2.1 Kết quả điều tra
2.2.1.1 Kết quả điều tra bằng phiếu
a. Nhận thức của giáo viên về việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình dạy học ở tr ờng mầm non nói chung và vào hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng
Qua quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy rằng, kể từ năm 2000 đến nay suốt 10 năm thử nghiệm và vận dụng hình thức đổi mới tổ chức giáo dục, chúng ta đã thấy sự chuyển biến trong quá trình giáo dục mầm non, từ một ngành chậm phát triển, bị động trong công tác giảng dạy đến nay ngành mầm non là một ngành có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp giáo dục quốc dân, là con thuyền đầu tiên đa trẻ em bớc vào thế giới văn minh, khoa hoc kỹ thuật tiên tiến. Có thể nói rằng, qua 10 năm đổi mới và phát triển công tác giáo dục trẻ đã có những bớc phát triển vợt bậc. ở thời kì năm 1999- 2000, dự án thử nghiệm đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ đợc triển khai trong các trờng mầm non trọng điểm của 61 tỉnh, thành. Lúc này, mặc dù hiểu rõ ý nghĩa quan trọng và sự cần thiết đổi mới theo hớng tích hợp, tất cả các trờng mầm non cũng nh các giáo viên còn rất bỡ ngỡ trớc sự thay đổi hết sức mới mẻ này, họ rất mơ hồ, cha hiểu một cách chính xác về quan điểm tích hợp. Từ đó rất nhiều công trình nghiên cứu cũng nh giải pháp cấp bách đã đợc đa ra để làm sao đa tích hợp vào các tiết học một cách có hiệu quả nhất.
Qua 10 năm đổi mới và trởng thành, chúng tôi trở lại điều tra vấn đề này thì thấy rõ giáo viên mầm non đã vận dụng quan điểm tích hợp một cách khôn khéo vào các tiết dạy, đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Tuy nhiên một số giáo viên còn cha hiểu đúng định nghĩa quan điểm tích hợp một cách rõ ràng. Có 42 giáo viên chiếm 28% hiểu lan man về tích hợp và chỉ cho rằng tích hợp rất quan trọng trong tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà thôi.
Qua điều tra có đến 108 giáo viên(72 %) đều cho rằng tích hợp trong tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là việc mà giáo viên vận dụng các môn học khác vào các tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tức là sự hoà quyện các tri thức tổng quát về xã hội đợc giáo viên khéo léo đa chúng vào những tiết truyện, thơ... để trẻ dễ dàng tiếp thu hơn.
Cụ thể nh sau:
Bảng 1:
Mức độ nhận thức Số giáo viên Tỷ lệ
Tích hợp là vận dụng các môn học khác vào quá
trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 108 72% Hiểu sơ sài về định nghĩa tích hợp, cho rằng tích hợp
là cần thiết... 42 28% Trong đó: Bảng 2: Mức độ nhận thức Giáo viên công lập Giáo viên bán công Tích hợp là vận dụng các môn học khác
vào quá trình cho trẻ làm quen với TPVH 28/108 80/108 Hiểu sơ sài về định nghĩa tích hợp, cho
rằng tích hợp là cần thiết... 32/42 10/42
Nh vậy qua kết quả điều tra ta thấy đợc rằng phần lớn giáo viên mầm non đã hiểu chính xác về quan điểm tích hợp. Còn một bộ phận giáo viên ở một số tr- ờng còn hiểu mơ hồ, cha thực sự chính xác về quan điểm tích hợp. Đặc biệt là những giáo viên công lập, đây là những giáo viên ở các huyện Thanh Chơng và
Con Cuông. Chính sự nhận thức cha chính xác này sẽ ảnh hởng không nhỏ đến việc vận dụng tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Từ đây chúng tôi đặt ra một vấn đề: “Tại sao lại có sự phân tầng trong giáo dục mầm non ở các trờng công lập và bán công hay nói cách khác là giữa thành phố, nông thôn và miền núi”.
Các mức độ nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của tích hợp đối với hiệu quả dạy tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nh sau:
Bảng 3:
Từ kết quả điều tra trên cho ta thấy rằng: Phần lớn các giáo viên mầm non đều đánh giá cao tầm quan trọng và sự cần thiết của quan điểm tích hợp trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Trong quá trình dạy học để đạt đợc hiệu quả tối đa có đến 66,7 % giáo viên cho rằng quan điểm tích hợp trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là rất cần thiết, 26,7% giáo viên cho rằng
cần thiết và 6,7% giáo viên cho rằng không cần thiết.
Theo đánh giá của giáo viên trờng mầm non sử dụng quan điểm tích hợp làm cho tiết học trở nên sinh động, nhẹ nhàng. ( 53,3%)
Việc sử sụng tích hợp vào tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cũng giúp cho tiết học thoả mãn đợc nhu cầu nhận thức của trẻ ( 86,7% )
Và có đến 6,7% giáo viên lại cho rằng không cần thiết sử dụng tích hợp vì sẽ làm tiết học lộn xộn, khó đạt hiệu quả cao.
TT Mức độ nhận thức Số phiếu Tỉ lệ
1 Rất cần thiết 100 66,7%
2 Cần thiết 40 26,7%
3 Không cần thiết 10 6,7%
Các lý do
1 Tiết học không hấp dẫn, lộn xộn, hiệu quả không cao
10 6,7%
2 Tiết học sinh động, nhẹ nhàng 80 53,3%
3
Tiết học thoả mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, trẻ lĩnh hội một cách tự nhiên, không gò bó, không áp đặt.
Thông qua việc thu thập ý kiến của 150 cán bộ quản lí và giáo viên các tr- ờng mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh, huyện Thanh Chơng và huyện Con Cuông chúng tôi khẳng định mức độ rất cần thiết và cần thiết và tầm quan trọng của tích hợp trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Vì các giáo viên đều cho rằng vận dụng tích hợp thì sẽ làm cho tiết học hấp dẫn hơn, trẻ nhận thức đợc tốt hơn. Còn một bộ phận nhỏ giáo viên ở miền núi lại không thờng xuyên vận dụng vì cho rằng tích hợp làm cho giờ học lộn xộn hơn. Qua đó chúng tôi nhận thấy một thực trạng là sự chênh lệch, phân tầng giữa các trờng mầm non ở thành phố, nông thôn và miền núi.
b. Mức độ vận dụng quan điểm tích hợp của giáo viên trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Bảng 4: Vận dụng tích hợp từ giai đoạn Số trờng ở TP Vinh Số trờng ở Nông thôn Số trờng ở miền núi 2000 - 2003 3/4 0/2 0/2 2004 - 2007 4/4 1/2 0/2 2007 - 2010 4/4 1/2 2/2
Từ bảng trên chúng tôi thấy rằng, ở các trờng trên địa bàn thành phố Vinh, giáo viên đã bắt nhịp nhanh cùng với xu hớng đổi mới của cả nớc. Số giáo viên ở 3 trờng trọng điểm là MN bán công Hoa Hồng, MN bán công Quang Trung II và MN bán công Bình Minh đã vận dụng tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học từ năm 2000 trở laị đây - đây là giai đoạn thử nghiệm và tiến hành đổi mới hình thức giáo dục trong cả nớc. Còn ở trờng MN Hng Hoà, MN Liên Cơ (H. Con Cuông) và 2 trờng MN của huyện Thanh Chơng vận dụng tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học từ năm 2004, điều đó cho thấy rằng các trờng này cũng đã nắm bắt tơng đối nhanh việc đổi mới giáo dục, nhng để biến lí thuyết thành thực tiễn cần một thời gian tơng đối để các trờng thử nghiệm và tiến hành đổi mới. Riêng ở trờng MN Môn Sơn II (H. Con Cuông) là một trờng miền núi còn gặp nhiều khó khăn về mọi mặt nên việc vận dụng tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mới đợc thực hiện từ giai đoạn 2007 trở lại đây. Qua đó chúng tôi nhận thấy rằng hầu hết các tr-
ờng ở nông thôn và miền núi chậm chạp hơn trong quá trình đổi mới hình thức giáo dục so với các trờng ở thành phố Vinh. Điều này tạo ra một vấn đề cấp thiết cho ngành giáo dục là làm sao đẩy mạnh công tác giáo dục mầm non ở các địa bàn nông thôn và miền núi. Từ mức độ vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở các trờng, chúng tôi tiến hành điều tra mức độ thờng xuyên vận dụng tích hợp của các giáo viên. Kết quả cụ thể nh sau:
Bảng 5: TT Mức độ thờng xuyên Số phiếu Tỷ lệ % 1 Thờng xuyên 108 72% 2 Thỉnh thoảng 27 18% 3 Không thờng xuyên 15 10% Trong đó: Bảng 6:
Mức độ thờng xuyên Số giáo viên ở TP Vinh Số giáo viên ở Nông thôn Số giáo viên ở Miền núi Thờng xuyên 80/108gv 18/108gv 10/108gv Thỉnh thoảng 17/27gv 10/27gv Không thờng xuyên 5/15gv 10/15gv
Dựa vào bảng trên cho ta thấy giáo viên mầm non đã nhận thức rất tốt và thấy rõ vai trò to lớn của tích hợp trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Cho nên số lợng giáo viên vận dụng thờng xuyên tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là 108 phiếu chiếm 72%, Số giáo viên thỉnh thoảng vận dụng tích hợp là 27 phiếu chiếm 18% và 15 giáo viên không th- ờng xuyên vận dụng tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chiếm 10%. Cũng qua bảng số liệu trên ta thấy rằng 100% giáo viên ở thành phố thờng xuyên vận dụng quan điểm tích hợp, trong khi đó chỉ có 45% giáo viên (18 gv) ở nông thôn và 33,3% giáo viên (10 gv) ở miền núi vận dụng nó.
c. Thời điểm vận dụng tích hợp các lĩnh vực phát triển vào tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Bảng 7:
TT Thời điểm vận dụng tích hợp các lĩnh vực phát triển vào tiết học
Số phiếu
Tỷ lệ %
1 Đầu tiết học 35 23,3%
2 Giữa tiết học 0 0%
3 Cuối tiết học 15 10%
4 Xuyên suốt tiết học 100 66,7%
Thông qua việc điều tra ankét cũng nh dự giờ một số tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp chúng tôi thấy rằng: 66,7% giáo viên đều lồng ghép tích hợp xuyên suốt tiết học. Điều đó cho thấy giáo viên đã nhận thức rõ vai trò và ý nghĩa của tích hợp trong suốt quá trình học của trẻ. Giáo viên đã vận dụng khéo léo và linh hoạt quan điểm này, đảm bảo sự thống nhất về nội dung cũng nh phơng pháp, cách thức tổ chức tiết dạy.
Với sự cố gắng đó của các giáo viên chúng tôi cũng nhận thấy rằng trẻ ngày càng hiểu biết nhanh và rộng về thế giới xung quanh. Đặc biệt trẻ 3-4 tuổi là lứa tuổi giao thời giữa nhà trẻ và mẫu giáo, rất khó nắm bắt tâm sinh lí và nhu cầu của trẻ nhng các giáo viên đã cố gắng đi sâu đi sát hơn vào thế giới bên trong của trẻ để từ đó giúp trẻ nhận thức một cách tự nhiên, không gò bó, không áp đặt.
Tuy nhiên có tới 23,3 % giáo viên lại chỉ vận dụng tích hợp ở đầu tiết học và 10% giáo viên lại vận dụng tích hợp vào cuối tiết học. Từ đó chúng tôi nhận thấy mức độ nhận thức của trẻ nh sau:
Bảng 8:
TT Mức độ nhận thức của trẻ Số phiếu Tỷ lệ%
1 Rất tốt 110 73,3%
2 Tốt 40 26,7%
3 Không tốt 0 0%
Qua bảng trên chúng tôi thấy rằng mặc dù các giáo viên đã cố gắng vận dụng thờng xuyên quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học một cách linh hoạt nh thế, nhng kết quả trên trẻ thì cha đạt đợc mức tối đa, có tới 40 ý kiến chiếm 26,7% cho rằng mức độ nhận thức của trẻ tốt nhng cha cao và 110 ý kiến chiếm 73,3% lại cho rằng trẻ đã nhận thức đợc ở mức độ rất tốt.
Qua đó chúng tôi hiểu rằng còn một bộ phận rất ít trẻ cha tiếp thu đợc hết tri thức mà giáo viên truyền đạt, cha theo kịp các bạn cùng lớp, vì thế khiến cho tiết dạy cha có sự hoàn hảo, hiệu quả tiết học cha đạt mức tối đa.
d. Những thuận lợi khi sử dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Qua phiếu điều tra chúng tôi thấy rằng khi sử dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, các giáo viên có những thuận lợi sau :
- Tiết học thêm sinh động, thu hút đợc sự chú ý của trẻ và làm trẻ hứng thú hoạt động.
- Trẻ lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ và tự nhiên.
- Tích hợp làm cho tiết học xuyên suốt, giáo viên linh hoạt, kích thích đợc sự sáng tạo của các giáo viên.
- Trẻ cảm thấy hứng thú, hăng say với những kiến thức đợc truyền đạt.