8. Cấu trúc của đề tài
1.4.2. Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổ
quen với tác phẩm văn học
1.4.2.1 Tích hợp về nội dung
a. Phát triển ngôn ngữ
Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tỡnh mẹ Bởi yờu nghề nờn quý lớp măng non
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non cú một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngụn ngữ của trẻ phỏt triển tốt sẽ giỳp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt gúp phần quan trọng vào việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho trẻ. Việc phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giỳp trẻ dễ dàng tiếp cận với cỏc mụn khoa học khỏc như: Mụi trường xung quanh, làm quen với toỏn, õm nhạc, tạo hỡnh…mà đặc biệt là cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học. Bộ mụn làm quen với tỏc phẩm văn học là dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đúng kịch… tạo cho trẻ được hoạt động nhiều. Việc phỏt triển vốn từ luyện phỏt õm và dạy trẻ núi đỳng ngữ phỏp… khụng thể tỏch rời giữa cỏc mụn học cũng như cỏc hoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trờn một biểu tượng cụ thể, cú nghĩa, gắn liền với õm thanh và tỡnh huống sử dụng chỳng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hỡnh thức ngữ phỏp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp xỳc, hoạt động và nhận thức của trẻ.
Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trỡnh giỏo dục toàn diện trẻ. Chương trỡnh phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ đó được nhà giỏo dục mầm non Liờn Xụ nổi tiếng Eiti-Khờva xem là khõu chủ yếu nhất của hoạt động trong trường mầm non, là tiền đề thành cụng của cỏc hoạt động khỏc, đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học.
Lứa tuổi mầm non rất nhạy cảm với nghệ thuật ngụn từ. Âm điệu, hỡnh tượng của cỏc bài hỏt ru, đồng dao, ca dao, dõn ca sớm đi vào tõm hồn tuổi thơ. Những cõu chuyện cổ tớch, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chớnh vỡ vậy, cho trẻ tiếp xỳc với cỏc tỏc phẩm văn học là một con đường phỏt triển lời núi, đặc biệt là lời núi nghệ thuật (Nguyễn Xuõn Khoa gọi là lời núi cú tớnh chất thơ mộng).
Việc cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với cỏc tỏc phẩm văn học sẽ hỡnh thành cho trẻ lời núi mạch lạc, cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển mọi mặt của lời núi: ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp. Điều này cần thiết để sau này trẻ tri giỏc cỏc tỏc phẩm phức tạp hơn và phỏt triển lời núi trong tương lai.
Trong quỏ trỡnh cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học, cụ giỏo cần cho trẻ dựng ngụn ngữ càng nhiều càng tốt tức là cho trẻ thực hành lời núi, kể lại chuyện, đọc thơ diễn cảm v.v...
Túm lại, vận dụng tớch hợp lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ trong quỏ trỡnh cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học là rất cần thiết, đem lại hiệu quả cao cho quỏ trỡnh tổ chức hoạt động. Phỏt triển ngụn ngữ và việc cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học cú mối quan hệ mật thiết với nhau, khụng thể tỏch rời.
b. Phỏt triển thẩm mĩ
Trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học, giỏo viờn nờn tớch hợp lĩnh vực phỏt triển thẩm mĩ. Như vậy trẻ sẽ cảm thụ sõu sắc hơn về tỏc phẩm văn học, từ đú nhận thức về cỏi đẹp toàn diện hơn. Với tư cỏch là hoạt động nghệ thuật, cả hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học và cỏc hoạt động phỏt triển thẩm mĩ đều tạo cho trẻ những điều kiện thuận lợi nhất cho sự phỏt triển của cảm giỏc, tri giỏc thẩm mĩ; cho trẻ được tiếp xỳc với cỏi đẹp, tỡm hiểu về cỏi đẹp của cuộc sống, làm nảy sinh và nuụi dưỡng ở trẻ hứng thỳ với hoạt động nghệ thuật và niềm say mờ sỏng tạo nghệ thuật. Giỏo viờn cú thể kết hợp hoạt động tạo hỡnh trong quỏ trỡnh cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học một cỏch khộo lộo, linh hoạt như cỏc hoạt động vẽ, nặn, xếp hỡnh, xộ dỏn v.v... phự hợp với đề tài, chủ đề, chủ điểm.
Phỏt triển thể chất dường như khụng cú tỏc động trực tiếp tới quỏ trỡnh tổ chức hoạt động làm quen với tỏc phẩm văn học cho trẻ mầm non. Tuy nhiờn, chỳng tụi nhận thấy rằng sức khoẻ, tinh thần và sự phỏt triển thể chất của trẻ cú vai trũ rất to lớn. Sức khoẻ của trẻ cú tốt thỡ giờ học mới đảm bảo xuyờn suốt và thành cụng. Vỡ vậy trong tiết dạy cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học, giỏo viờn cần kết hợp phỏt triển thể lực cho trẻ. Vớ dụ như giữa giờ học cú thể cho trẻ vận động chơi trũ chơi để gõy hứng thỳ và giỳp trẻ khoẻ khoắn, thoải mỏi hơn là ngồi một chỗ từ đầu đến cuối tiết học...
Phỏt triển thể chất trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động làm quen với tỏc phẩm văn học cho trẻ là rất cần thiết và cú ý nghĩa quan trọng đến sự tiếp nhận tri thức và tiếp thu cỏc tỏc phẩm văn học cú hiệu quả.
d. Phỏt triển nhận thức
Khả năng nhận thức của trẻ mẫu giỏo được phỏt triển qua việc tiếp xỳc, tỡm hiểu về cuộc sống. Theo Piagiờ, từ 3 đến 5 tuổi quỏ trỡnh tư duy của trẻ cú thay đổi từ giai đoạn cảm giỏc - vận động đến giai đoạn tư duy tiền thao tỏc, kốm theo tư duy tượng trưng để trẻ tỡm hiểu cỏc sự vật, hiện tượng xung quanh. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học, giỏo viờn nờn tớch hợp cỏc nội dung phỏt triển nhận thức cho trẻ. Như thế, cụ giỏo đó tạo cơ hội cho trẻ cú những trải nghiệm qua việc tiếp xỳc với mụi trường xung quanh gần gũi và qua nội dung của cỏc tỏc phẩm văn học được truyền thụ.
đ. Phát triển tình cảm - xã hội
Trong quá trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ, giáo viên thờng xuyên vận dụng lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội để làm cho tiết dạy thêm phần linh hoạt và sôi nổi. Các bài hát đúng chủ đề, đề tài sẽ kích thích trẻ hơn, trẻ sẽ dễ dàng tiếp thu các tác phẩm văn học dễ dàng hơn. Trẻ 3-4 tuổi học mà chơi, chơi mà học nên việc tích hợp âm nhạc vào quá trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học là việc làm cần thiết. Việc tích hợp này sẽ làm cho tiết dạy đạt hiệu quả cao hơn.
Trong quá trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học việc phối hợp các phơng pháp là một nguyên lí. Mỗi phơng pháp có một vị trí và tính năng riêng của nó, cần đợc vận dụng sáng tạo trong việc tổ chức những hoạt động trong những trờng hợp cụ thể. Trong mỗi hoạt động đợc coi là tiết học, một phơng pháp có thể đợc vận dụng nh một phơng pháp chủ“
công dựa trên cơ sở nội dung, mục đích của tác phẩm văn học và đặc điểm,”
đối tợng giáo dục.
Quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một quá trình s phạm, xã hội phức tạp, sinh động, do đó phải kết hợp vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Tuy nhiên mỗi phơng pháp đều có u thế đối với từng hoạt động và từng đối tợng nhất định.
Chẳng hạn: Phơng pháp đọc kể tác phẩm có nghệ thuật đợc vận dụng vào tổ chức các hoạt động đọc và kể tác phẩm cho trẻ nghễ phát huy đợc hiệu lực, sức mạnh hơn là sử dụng đồ dùng trực quan với những lời nói, giải thích khô khan. Trong mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung của tổ chức các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, cô giáo không chỉ giúp trẻ nhận thức những tri thức tự nhiên, xã hội đợc phản ánh trong tác phẩm mà còn là nhiệm vụ phát triển trí tuệ, giáo dcụ ngôn ngữ, rèn luyện các kĩ năng văn học cho trẻ thì…
phơng pháp trao đổi gợi mở có sức mạnh riêng của nó.
Quá trình giúp trẻ tri giác, tiếp nhận tác phẩm, cô giáo có thể vận dụng phối hợp nhiều phơng pháp, biện pháp tuỳ theo mục đích s phạm của những hoạt động nh đọc thơ, kể chuyện, đọc truyện.
Trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, việc lựa chọn phơng pháp chủ yếu và vận dụng kết hợp các phơng pháp cần đảm bảo những yêu cầu s phạm sau:
- Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động học của trẻ để tránh tình trạng tâm lí mệt mỏi, thụ động và gây những ấn tợng mới hợp lí.
- Phải xuất phát từ nội dung nghệ thuật của tác phẩm làm tài liệu dạy học, kết hợp với mục đích chung và yêu cầu cụ thể cần phải đạt đợc, cô giáo lựa chọn phơng pháp chính và biện pháp kết hợp đúng đắn.
- các phơng pháp thờng ảnh hởng tới tiến độ, không khí học và thời gian quy định. Do đó, việc thay đổi phơng pháp phải tính toán đến lợng thời gian cho phép, để kết hợp đa dạng hoạt động học của trẻ.
- Phải chú ý tính chủ động sáng tạo của cô giáo khi vận dụng phơng pháp vì mỗi phơng pháp đều có tính chất tơng đối của nó. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một công việc sáng tạo, cho phép mỗi một cô giáo đ- ợc tơng đối tự do trong việc lựa chọn những phơng pháp tối u.
1.4.2.3 Tích hợp về hình thức
Việc tích hợp về mặt hình thức trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Trẻ 3-4 tuổi là độ tuổi non nớt, lúc này trẻ mới bắt đầu phát triển ngôn ngữ mạch lạc, t duy dần dần phát triển tốt, trẻ ghi nhớ và chú ý có chủ định. Vì