- Khỏi quỏt lịch sử đụ thị húa tỉnh Nghệ An
2.1. QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA Ở THÀNH PHỐ VINH
Thành phố Vinh là trung tõm kinh tế, chớnh trị của tỉnh Nghệ An và đó được Chớnh phủ quy hoạch để trở thành trung tõm kinh tế - văn húa của vựng Bắc Trung Bộ. Thành phố Vinh hiện là một trong 6 đụ thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.
- Lịch sử quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển thành phố Vinh
Năm 1788, Vinh được Quang Trung – Nguyễn Huệ chọn làm nơi đúng đụ, thành Phượng Hoàng Trung Đụ ra đời từ đõy. Dự rằng cụng trỡnh chưa được xõy dựng hoàn tất do sự nghiệp nhà Tõy Sơn ngắn ngủi, nhưng nú cũng là dấu mốc trờn chặng đường phỏt triển hơn 200 năm của thành phố Vinh.
Dưới thời Phỏp thuộc: Từ năm 1899, người Phỏp đó cho thành lập 6 đụ thị ở Miền Trung trong đú nổi bật là 3 đụ thị Vinh – Huế - Đà Nẵng. Vinh với nhiều lợi thế sẵn cú, là đầu mối giao thụng xe lửa nối với thủ đụ, cú tuyến đường bộ số 7 và 8 nối với Lào, cú sõn bay, cảng Bến Thủy nờn sớm trở thành đụ thị nhộn nhịp. Nhờ vào vị trớ thuận lợi, thực dõn Phỏp đó đầu tư ở Vinh một số cơ sở cụng nghiệp như Nhà mỏy diờm cưa Bến Thủy, Nhà mỏy xe lửa Trường Thi – Vinh… Cảng Bến Thủy là cảng lớn thứ hai của Miền Bắc và lớn nhất Bắc Trung Bộ, là cửa ngừ thụng ra biển với Vương quốc Lào.
Trong thời gian này, nụng dõn Nghệ Tĩnh vẫn lấy nụng làm gốc, Vinh khụng phải là ngoại lệ. Vinh là trung tõm buụn bỏn, trao đổi hàng húa nhưng khụng phải là trung tõm sản xuất hàng húa.
Đến cuối thế kỉ XIX, hoạt động buụn bỏn trao đổi khỏ phỏt triển, đó biến Vinh thành một trung tõm tiờu thụ cỏc loại sản phẩm hàng húa của hai tỉnh Nghệ - Tĩnh. Tuy khụng cú những cơ sở sản xuất quy mụ lớn nhưng Vinh đó cú những tiền đề ban đầu để dễ dàng chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong chế độ thuộc địa nửa thực dõn.
Trong thời gian vận động khỏ dài (1804 – 1899), trung tõm đụ thị Vinh chớnh thức được thành lập. Đõy là trung tõm đụ thị được hiểu theo nghĩa hiện đại cũng là sản phẩm của chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất. Dưới con mắt của người Phỏp, những con người của nền cụng nghiệp, Vinh thật sự là
vựng đất đầy tiềm năng, thị trường rộng lớn để tiờu thụ sản phẩm. Mặt khỏc, đõy cũng là bàn đạp để người Phỏp tiến hành mở rộng diện khai thỏc thuộc địa sang tận Lào thụng qua hai tuyến đường 7 và 8. Do vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng quy mụ, vị trớ của Vinh khụng bú hẹp trong phạm vi là trung tõm kinh tế chớnh trị của Xứ Nghệ mà cũn mang vị trớ chiến lược trong khu vực Bắc Trung Bộ và Vương quốc Lào.
Từ đú, Vinh đó trở thành một mắt xớch quan trọng đối với chớnh quyền thuộc địa về kinh tế - chớnh trị - văn húa và thu hỳt sự đầu tư của tư bản Phỏp. Kết quả đó hỡnh thành nờn cỏc trung tõm cụng nghiệp ở phớa Nam và Đụng Nam.
Trờn một khoảng khụng gian địa lý khụng vượt quỏ 20km2, đó tồn tại song song ba khu trung tõm là Vinh – Bến Thủy – Trường Thi. Với cỏc chức năng chuyờn biệt như Vinh chuyờn về hành chớnh, Trường Thi là vựng cụng nghiệp cơ khớ sửa chữa, Bến Thủy với cụng nghiệp diờm cưa… Tuy nhiờn, tựu trung lại, chỳng đó trở thành những “thanh nam chõm” cú lực từ mạnh, cú khả năng thu hỳt đụng đảo cỏc tầng lớp dõn cư vựng phụ cận tới định cư, sinh sống. Vinh được biết đến như một đụ thị với những nhà mỏy, xớ nghiệp, bến cảng, hóng buụn, nhà băng... nổi tiếng của người Phỏp, Hoa Kiều, Ấn Kiều... Vinh cũng là thành phố của thợ thuyền với hàng vạn cụng nhõn. Đú là biểu hiện của quỏ trỡnh tăng lờn về quy mụ dõn đụ thị - một đặc điểm của đụ thị húa.
Đầu những năm 30 của thế kỉ XIX, Vinh là cỏi nụi của phong trào yờu nước và cỏch mạng. “Kỡa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trước...” Cao trào cỏch mạng 1930 - 1931 Xụ Viết Nghệ Tĩnh được chõm ngũi từ đõy.
Từ sau khi Miền Bắc tiến lờn xõy dựng xó hội chủ nghĩa (1954 – 1965), hũa chung khớ thế của dõn tộc, thành phố Vinh được khụi phục với tốc độ nhanh hơn. Cỏc trung tõm chớnh trị, trung tõm thương mại được xõy dựng lại. Dõn di tản quay lại thành phố đó khiến dõn cư Vinh tăng lờn nhanh chúng, khoảng 4 – 5 vạn dõn trờn địa bàn.
Giai đoạn 1965 – 1974, Giặc Mỹ leo thang chiến trang phỏ hoại Miền Bắc, thành phố Vinh bị tàn phỏ nặng nề, cỏc cơ quan, nhà mỏy phải sơ tỏn về nụng thụn.
Từ sau khi đất nước hoàn toàn giải phúng (1975), thành phố Vinh với sự giỳp đỡ của CHDC Đức đó tiếp cận với mụ hỡnh của một đụ thị trẻ, bước đầu được hiện đại húa. Cỏc khu chức năng, trung tõm được xõy dựng bỏm theo cỏc tuyến phố quan trọng theo kiến trỳc kiểu bàn tay xũe. Tuy nhiờn, kiểu đụ thị này khụng đạt hiệu quả như mong muốn bởi nền sản xuất nhỏ khụng hỗ trợ được cơ cấu đụ thị hiện đại. Đất nước mới độc lập, nền kinh tế quốc dõn non trẻ chưa thể đủ sức vực dậy một đụ thị bị tàn phỏ nặng nề như Vinh.
Với nền sản xuất nhỏ, kinh tế hộ gia đỡnh vẫn giữ vị trớ trung tõm là nột tiờu biểu của kinh tế Vinh. Lỳc này, yếu tố mụi trường chưa được quan tõm, khoảng cỏch tới cỏc vị trớ trung tõm luụn là yếu tố “thiờn thời địa lợi” do hỡnh thức buụn bỏn nhỏ và dịch vụ là ngành vượt trội. Cỏc hoạt động kinh tế cụng nghiệp, tài chớnh, du lịch gần như trầm lắng. Do vậy, vụ hỡnh chung, thiờn nhiờn vắng búng trong cỏc hoạt động kinh tế - xó hội, và điều tất nhiờn, sự ụ nhiễm mụi trường cũn là điều xa lạ với thành phố ven dũng Lam xanh.
Từ khi cụng cuộc đổi mới được tiến hành (1986), cả nước đi những bước chậm của nền kinh tế thị trường cũn khỏ lạ lẫm, thành phố Vinh cũng đứng trước những bỡ ngỡ của luồng giú mới; tốc độ phỏt triển kinh tế chậm lại, đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn gặp nhiều khú khăn.
Giai đoạn từ 1991 – 1995, thành phố Vinh đó cú lịch sử phỏt triển hơn 200 năm đang chuyển mỡnh cựng những luồng sinh khớ mới. Năm 1993, thành phố Vinh lờn đụ thị loại II, một dấu mốc quan trọng. Thành phố cú sự mở rộng về khụng gian, cỏc khu dõn cư và dịch vụ được liờn kết thành một khối, tiờu biểu là Quỏn Bỏnh – Vinh – Nghi Xuõn. Cỏc KCN ban đầu đó được manh nha. Tuy nhiờn, do xuất phỏt điểm thấp, di chứng thực dõn vẫn cũn in đậm trong cơ chế quản lớ, điều tiết vĩ mụ. Do đú, nảy sinh nhiều vấn đề bất cập như cụng nhiệp phõn tỏn nhỏ lẻ, thiếu tớnh thống nhất, đụ thị chưa được quy hoạch,vấn đề dón
dõn vẫn cũn khỏ lạ lẫm… Tất cả tạo nờn sự dở dang trong tiến trỡnh đụ thị húa, khi mà cụng nghiệp húa chỉ mới dừng lại ở nhịp khởi động.
Từ năm 1995 đến nay, đụ thị phỏt triển nhanh, tổ chức khụng gian đụ thị cú nhiều thay đổi. Cỏc khu nhà chia lụ, cỏc khu chức năng được quy hoạch với mật độ dày hơn, phục vụ tốt hơn nhu cầu của dõn cư. Cỏc KCN cũng đó đi vào guồng quay của sự phỏt triển mới. Đụ thị xung quanh cỏc khu trung tõm bắt đầu tăng nhanh về bỏn kớnh, và nhu cầu đương nhiờn là sự hỡnh thành những hạt nhõn mới. Lỳc này, sức hỳt từ Cửa Lũ đang tăng lờn, Vinh – Cửa Lũ cú điều kiện kết nối để trở thành tuyến du lịch – nghỉ dưỡng – tham quan hấp dẫn. Tuy nhiờn, hệ lụy khụng thể trỏnh khỏi của sức bật mới đú là những vấn đề về quỏ tải của điểm trung tõm, xuất hiện dấu hiệu ụ nhiễm mụi trường, hay bất cập trong vấn đề quy hoạch, ỡ ạch trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa… làm nờn những bài toỏn khú trong cụng tỏc quản lớ đụ thị.
Thỏng 10 năm 2008, thành phố Vinh vinh dự đún nhận là đụ thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ An. Dấu son quan trọng trong lịch sử thành phố đó mở ra triển vọng mới cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.
Như vậy, trải qua những thăng trầm của lịch sử thành phố thơ mộng, thành phố cú nỳi, ven bờ dũng Sụng Lam đó hai lần bị san phẳng. Lần thứ nhất là tiờu thổ khỏng chiến khi bước vào cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1946 - 1947); lần thứ hai là chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ (1964 - 1972). Chiến tranh đó đi qua, một luồng sinh khớ mới đang thổi đến với thành Vinh. Khụng chỉ nổi tiếng là thành phố giàu truyền thống lịch sử và cỏch mạng, Thành phố Đỏ anh hựng, Vinh như nú đó từng cú mà cũn được biết đến là một thành phố cụng nghiệp và thương mại. Hơn nữa Vinh là nơi hội tụ tinh hoa văn hoỏ xứ Nghệ và sớm hỡnh thành những giỏ trị của văn hoỏ đụ thị. Từ trong hoang tàn đổ nỏt của chiến tranh Vinh “đó thấy sắc hồng cười trong gạch vụn” (thơ Thạch Quỳ).
- Một vài thành tựu kinh tế - xó hội của thành phố Vinh giai đoạn hiện nay
Trong những năm đầu của thế kỉ XXI, làn súng cụng nghiệp húa – đụ thị húa cựng sức lan tỏa của nú đó lan mạnh đến thành phố Vinh. Thành phố đó đạt nhiều thành tựu nổi bật về kinh tế - xó hội.
+ Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thành phố Vinh với vai trũ là đầu tàu tăng trưởng của tỉnh Nghệ An, trong những năm qua kinh tế thành phố đó cú những bước tăng trưởng khỏ nhanh và toàn diện. Quy mụ kinh tế tăng nhanh trong những năm gần đõy. Năm 2008, GDP đạt 3.140 tỷ đồng (theo giỏ so sỏnh năm 1994), tăng 16% so với năm 2007 và 2,8 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2001 – 2005 đạt 11,9%. Bỡnh quõn 3 năm đầu kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 tăng 15,4%/năm, vượt gần 2% so với mục tiờu Đại Hội (Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết kinh tế xó hội năm 2008. HĐND, UBND thành phố Vinh).
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế thành phố trong những năm qua đó cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực, tăng dần tỉ trọng cỏc ngành cụng nghiệp – xõy dựng, giảm dần tỉ trọng cỏc ngành nụng - lõm - ngư nghiệp. Cụng nghiệp – xõy dựng tăng từ 31% năm 2000 lờn 39% năm 2008. Dịch vụ giảm từ 65,5% năm 2000 cũn 57,9% năm 2008. Nụng nghiệp giảm từ 3,4% năm 2000 giảm xuống cũn 3,1% năm 2008.
Bảng 2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2008
(Đơn vị: %)
Cỏc chỉ tiờu kinh tế 2000* 2005* 2006* 2007 2008
Cơ cấu kinh tế GTTT 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Cụng nghiệp – xõy dựng 31,0 37,5 38,5 38,9 39,0
Dịch vụ 65,5 60,2 59,6 59,5 57,9
Nụng – Lõm – Ngư nghiệp 3,4 2,3 1,9 1,6 3,1
* Thành phố Vinh chưa mở rộng (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội thành phố Vinh)
Tỏc động của cơ chế thị trường và kể từ khi thành phố Vinh lờn đụ thị loại I (năm 2008) đến nay đó cú những thay đổi rừ rệt trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - xõy dựng trong thời gian qua trờn địa bàn thành phố tăng khỏ nhanh: năm 2000 đạt 1182,8 tỷ đồng, đến năm 2005 đó đạt 1.631,7
tỷ đồng, năm 2008 là 3.970 tỷ đồng, bỡnh quõn giai đoạn 2001 – 2008 tăng 15 – 16%/năm.
Bảng 2.2. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp phõn theo ngành giai đoạn 2006 - 2009
( Tớnh theo giỏ thực tế năm 1994)
Năm Nhúm ngành 2006 2007 2008 2009 Cụng nghiệp khai thỏc 463.074 544.954 650.150 805.403 Cụng nghiệp chế biến 5.103.603 6.125.483 7.474.144 9.490.594 Sản xuất và phõn phối điện nước 24.457 58.610 69.336 85.045
( Nguồn: UBND thành phố Vinh)
Trong những năm gần đõy kinh tế thành phố cú nhiều chuyển biến tớch cực và phỏt triển theo chiều hướng đi lờn do đú thu nhập bỡnh quõn đầu người và đời sống nhõn dõn được cải thiện.
Bảng 2.3. Thu nhập bỡnh quõn đầu người ở thành phố Vinh giai đoạn 1990 - 2008
(Đơn vị : nghỡn đồng)
Năm Thu nhập bỡnh quõn theo đầu người
1990 7113 1995 3579 2000 6095 2001 6421 2002 7103 2004 11700 2008 15600
(Nguồn : Phũng thống kờ UBND thành phố Vinh)
Ngày nay, Vinh được biết đến là một thành phố được quy hoạch tốt. “Một khụng gian thụng thoỏng, đường phố rộng với nhiều toà nhà cao tầng, là những ấn tượng đầu tiờn khi về với Vinh. Cốt cỏch của Vinh đó cú từ xưa, một thành phố đẹp với nhiều trường học, nhà mỏy, bến tàu...” Đú là nhận xột của giỏo sư, nhà văn Hà Minh Đức về thành phố Đỏ hụm nay. Trong cụng cuộc đổi mới Vinh đó đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế xó hội, xõy dựng hạ tầng và quản lý đụ thị. Với diện tớch 104 km2, dõn số hơn 29 vạn người, thuận tiện về giao thụng (đường sắt, đường bộ, đường khụng, đường thuỷ), lại giàu truyền thống lịch sử, Vinh khụng những là tỉnh lỵ của tỉnh Nghệ An, mà cũn là đụ thị
Ảnh 1. Thành phố Vinh đang từng ngày đổi mới