Qua tập hợp kết quả các đợt điều tra từ trớc đến nay cho thấy hệ thực vật Pù Mát có số lợng loài tơng đối phong phú. Theo thống kê bớc đầu ghi nhận đ- ợc VQG Pù Mát có 1297 loài thuộc 607 chi và 160 họ thuộc 6 ngành thực vật bậc cao đợc phân bố cụ thể nh sau:
Bảng 1.5: Các taxon thực vật có mạch ở VQG Pù Mát Ngành thực vật Số họ Số chi Số loài Ngành lá thông Psilotophyta 1 1 1 Ngành Thông đất Lycopodiophyta 2 3 7 Ngành Mộc tặc Equicetophyta 1 1 1 Ngành Dơng Xỉ Polypodiophyta 16 45 74 Ngành Thông Pinophyta 5 8 9 Ngành Ngọc lan Magnoliophyta 135 547 1205 Lớp Ngọc lan Magnoliopsida 115 463 1051 Lớp Hành Liliopsida 20 86 154 Tổng cộng 160 607 1297
Qua đó cho ta thấy khu hệ thực vật VQG Pù Mát khá phong phú về thành phần loài, ngành thực vật phong phú nhất là nghành Ngọc lan - Magnoliophyta (92,91%) bình quân mỗi chi có 2,14 loài và mỗi họ có 8,11 loài. Sự phong phú này đợc quyết định bởi trớc hết thành phần thực vật Pù Mát có quan hệ với nhiều khu hệ thực vật lân cận. Đó là luồng thực vật Hymalaya - Vân Nam - Quí Châu di c xuống với đại diện là các loài trong ngành thông Pinophyta và các loài lá rộng rụng lá, luồng thực vật Malasia- Indonesia đi lên với các đại diện thuộc họ Dầu Dipterocarpaceae. Luồng thực vật India - Myanmar đi từ phía Tây đi sang với các họ đại diện thuộc họ Tử vi Lythraceae. Họ Bàng Combretaceae. Đặc biệt là khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam- Nam Trung Hoa chiếm một tỷ trọng lớn nhất. Thứ hai là VQG Pù Mát có một diện tích rừng tự nhiên ít bị tác động, còn mang nhiều tính nguyên sinh, thể hiện sự đa dạng sinh học cao. Nếu đối chiếu với khu hệ thực vật của một số VQG khác nh VQG Cúc Phơng
nơi có bề dày nghiên cú về thực vật (từ 1992), và VQG Bến En nơi rừng nguyên sinh hầu nh không còn mới thấy đợc tính đa dạng loài của VQG Pù Mát. [5]