- Sản xuất Lâm nghiệp
2.4. Phơng pháp tính chỉ số đa dạng họ côn trùng nớc
Chỉ số Shannon - Weiner đợc tính bằng cách lấy số lợng cá thể sinh vật của một đơn vị phân loại chia cho tổng số các cá thể sinh vật trong mẫu, sau đó nhân với logarit của tỷ số đó.
Chỉ số Shannon - Weiner (1949) nhằm xác định lợng thông tin hay tổng lợng trật tự (hay bất trật tự) có trong một hệ thống. Công thức để tính chỉ số này là:
H = - C ∑= s i 1pi( log2 pi) hoặc H = -∑ = s i N ni 1 log2 N ni
Công thức Shannon - Weiner đợc sử dụng phổ biến trong sinh thái học để tính sự đa dạng trên một cá thể và trong quần xã theo dạng:
H = -∑=
s i 1pi(
log2 pi)
Trong thực hành đợc biến đổi dới dạng: H = C(log10N - N
1
∑nilog10ni) Với H: Chỉ số đa dạng loài
s: Số lợng loài
Pi = ni/N: Tỷ lệ cá thể của loài so với số lợng cá thể trong toàn bộ thu mẫu ni = Số lợng cá thể loài i
C: Thừa số chuyển đổi từ log10 sang log2
Hai thành phần của sự đa dạng đợc kết hợp trong hàm Shannon - Weiner là số lợng loài và tính bình quân của sự phân bố các cá thể giữa các loài. Do vậy, số loài càng cao, chỉ số H’ càng cao và sự phân bố các cá thể giữa các loài càng ngang bằng nhau thì cũng gia tăng chỉ số đa dạng loài đợc xác định thông qua hàm số Shannon - Weiner.
Từ kết quả tính toán, đa ra nhận xét mức độ đa dạng theo các mức sau đây: Nếu chỉ số đa dạng > 3: ĐDSH tốt và rất tốt
Nếu chỉ số đa dạng từ 1 - 3: ĐDSH khá Nếu chỉ số đa dạng < 1: ĐDSH kém
Để có thể tính toán các chỉ số đa dạng theo phơng pháp trên, trớc tiên phải chon lựa các nhóm sinh vật tiêu biểu mà các sinh vật này phải có các điều kiện: (1) ổn định về mặt phân loại học; (2) Dễ nhận biết cho ngời không chuyên; (3) có khoá phân loại tốt; (4) Nhiều đặc trng dễ nhận biết; (5) Kích thớc cơ thể
phải tơng đối lớn; (6) Phân bố rộng rãi; (7) Phổ biến và phong phú ở địa phơng ở mọi thời điểm; (8) ít biến dị di truyền và sinh thái; (9) Di chuyển có mức độ; (10) Đời sống (tuổi thọ) tơng đối dài; (11) Thích hợp cho các nghiên cứu ở phòng thí nghiệm; (12) Hiểu biết về sinh thái của nó. [3]