Ảnh hởng củavăn hoá dân gian đến phơng tiện biểu hiện trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá dân gian việt nam đối với thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương (Trang 42 - 59)

thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng

2.3.2.1.Ngôn ngữ nghệ thuật

Ngôn ngữ là “công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học vì vậy văn học đợc gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ” [4,185]. M.Gorki khẳng định “ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”. Ngôn ngữ là yếu tố quan trong nhất kiến tạo nên tác phẩm văn học và là yếu tố để đánh giá phong cách của nhà văn. Ngôn ngữ cũng là

địa chỉ của văn hóa .

“ ”

Trên cơ sở đó, đi vào tìm hiểu sự ảnh hởng của văn hóa dân gian đến thế giới ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hơng, chúng ta thấy: nếu nh ngôn ngữ thơ Nôm Đờng luật của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ,

Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến...đều đậm màu sắc ớc lệ, t- ợng trng, vì ở đó đa phần là những biểu hiện hình thức của loại thơ tỏ chí theo quan niệm “thi dĩ ngôn chí”, thì trong thơ Hồ Xuân Hơng, do ngôn ngữ nghệ thuật không ngoài mục đích “tỏ lòng”, cho nên rất gần gũi với ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca dân gian Việt Nam và đợc “nữ sĩ” thể hiện, trình bày, sắp xếp, tổ chức theo nguyên tắc hội họa, một nguyên tắc nghệ thuật đạt trình độ cao của thi pháp văn học cổ. ở đây, chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu những đặc điểm ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hơng chịu ảnh hởng ngôn ngữ của văn hóa dân gian Việt Nam.

Từ loại

Về mặt từ loại, trong thơ Hồ Xuân Hơng có nhiều danh từ chung, danh từ riêng chỉ ngời, chỉ sự vật rất chân thực, bình dị, gần gũi. Ngoài ra, còn xuất hiện những từ nhân xng “em” (xuất hiện 8 lần), “thiếp” (3 lần), “thân” (xuất hiện 3 lần- thân em, thân này), “phận” (xuất hiện 2 lần); đại từ phiếm chỉ “ai” (xuất hiện 16 lần). Nó rất giống với ngôn ngữ ca dao ngời Việt. Chẳng hạn nh:

Thân em nh hạt ma sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

( Ca dao ) [12,339] “Thân em nh tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

(Ca dao) [12,336] Trong thơ Hồ Xuân Hơng:

-Thân em vừa trắng lại vừa tròn (Bánh trôi nớc)

-Bác mẹ sinh em phận ốc nhồi (Con ốc nhồi)

-Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Bánh trôi nớc)

-Thiếp bén duyên chàng có thế thôi! (Khóc Tổng Cóc)

Hồ Xuân Hơng còn sử dụng tính từ vào sáng tác thơ Nôm Đờng luật. Đọc thơ Hồ Xuân Hơng, ta thấy nhà thơ sử dụng nhiều tính từ chỉ màu sắc nh: màu trắng (Thân em vừa trắng lại vừa trònBánh trôi nớc ), màu đỏ (đỏ lòm lom(Vịnh trăng-I), (lòng son (Bánh trôi nớc)...). Màu trắng là màu tinh khiết màu thể hiện vẻ đẹp hình thức; màu đỏ là màu của sự sống, màu tình yêu, màu thể hiện vẻ đẹp phẩm chất bên trong. Hồ Xuân Hơng vận dụng, kết hợp màu trắng với màu đỏ để tạo nên “mô típ trắng son”. “Mô típ trắng son khẳng định cái đẹp vĩnh cửu của ngời phụ nữ” (Đỗ Đức Hiểu) [17,396].

Từ láy là một thành tựu xuất sắc về mặt từ loại trong thơ Hồ Xuân Hơng. Từ láy là những từ đợc cấu tạo theo quy tắc hòa phối ngữ âm có ý nghĩa “biểu tr- ng hóa”, “sắc thái hóa”(1).

---

(1)Đỗ Hữu Châu,Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt,NxbĐHQGHN,H1996,tr49

Mỗi từ láy là một “nốt nhạc” về âm thanh chứa đựng trong mình một “bức tranh” cụ thể của các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác,vị giác, khứu giác...kèm theo những ấn tợng về sự cảm thụ chủ quan, những cách đánh giá, những thái độ của ngời nói trớc sự vật, hiện tợng, đủ sức thông qua các giác quan hớng ngoại mà tác động mạnh mẽ đến họ. Cho nên các từ láy là “những công cụ tạo hình rất đắc lực của nghệ thuật văn học, nhất là của thơ ca”(1) . Từ láy là sản phẩm của ngôn ngữ văn hóa dân gian, là sản phẩm của văn hóa ngời Việt.

Thơ Hồ Xuân Hơng vận dụng từ láy một cách sắc sảo. Qua khảo sát, có đến 34/41 bài thơ Hồ Xuân Hơng đã sử dụng từ láy chiếm 82%, cụ thể đó là các bài thơ:Bỡn bà lang khóc chồng, Vịnh quạt I, II, Cảnh thu, Chơiđài KhánXuân, Chùa Quán Sứ, Dỗ ngời đàn bà khóc chồng chết, Đá ông chồng bà chồng, Đèo Ba Dội, Đề đền Sầm Nghi Đống, Đề tranh tố nữ, Giếng nớc, Vịnh trăng I, Mắng học trò dốt I, II, Một cảnh chùa, Vịnh s, Nợ chồng con, Con ốc nhồi, Vô âm nữ, Quán khánh, Kiếp tu hành, Tát nớc, Thiếu nữ ngủ ngày, Trách Chiêu

Hổ III, Tự Tình II, III, Trống thủng. Trong số 34 bài thơ có 66 từ láy tiếng Việt đợc sử dụng, trong đó có 17 động từ (dính dáng,nâng niu, phì phạch, mấp máy,uốn éo, ...), có 44 từ láy tính từ (Tỉ ti, bùi ngùi, ngẩn ngơ, hu hơ, vội vàng, rúc rích, vo ve, ....) 1 danh từ( chũm chọe_ Vịnh s), 3 phó từ ( leo lẻo, lòm lom, tùm hum). Từ láy tính từ và từ láy động từ đạt hiệu quả ngữ nghĩa ở chỗ là: “lặp đi lặp lại, kéo dài trải rộng của tính chất hoặc hoạt động động tác; biểu thị trạng thái động của sự vật hiện tợng; gợi ấn tợng cụ thể có tính hình ảnh đậm nét; biểu thái phản ánh đánh giá tình cảm, sự cảm thụ chủ quan của ngời nói đối với sự vật hiện tợng đợc nêu ra”(2).

Sự vận dụng từ láy động từ, tính từ đã làm cho đối tợng miêu tả, đối tợng trữ tình trong thơ Hồ Xuân Hơng trở nên phong phú về màu sắc, rộn ràng về âm thanh, đa dạng về hình thể; là cả một thế giới sôi động đầy sinh khí. Thơ Hồ Xuân Hơng còn chú ý vận dụng cú pháp đảo ngữ từ láy (17/41 bài thơ chiếm 41%) tạo ra sự độc đáo:

...Cửa son đỏ loét tùm hum nóc Bậc đá xanh rì lún phún rêu Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc Đầm đìa lá liễu giọt sơng gieo...

(Đèo Ba Dội)

Hồ Xuân Hơng nh múa chữ trên mặt thơ, tạo cho những bài thơ giàu nhạc tính, đa màu sắc...

---

(1)Đỗ Hữu Châu,Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt,NxbĐHQGHN,H1996,tr54 (2)Đỗ Hữu Châu,Sđd, Tr52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể nói, từ ngôn ngữ đậm bản sắc văn hóa, sản phẩm văn hóa ngời Việt Hồ Xuân Hơng đã chú ý sử dụng vận dụng từ láy vào trong thơ (điều đặc biệt là

thơ Nôm Đờng luật ), kết hợp với việc gieo vần tạo nên nhạc tính, nhịp điệu, giọng điệu, bản sắc riêng trong thơ bà.

Một phơng tiện nghệ thuật ngôn từ cũng hết sức độc đáo, điển hình trong thơ Hồ Xuân Hơng là việc sử dụng ngoa ngữ (tiếng chửi) của văn hóa dân gian Việt Nam. M.M. Bakhtin nhận định :“ngôn ngữ dân tộc nào mà chẳng có những câu chửi thô tục (...),nó mang tính nhị chức năng rõ rệt(1).Và ngôn ngữ Việt Nam không nằm ngoài hệ thống đó. Trong việc chửi nhau,“ngời Việt cũng chửi một cách bài bản cân đối, nhịp nhàng, đầy chất thơ; không chỉ lời chửi mà cả cách chửi, dáng điệu chửi...cũng mang tính nhịp điệu. Với lối chửi có vần điệu, cấu trúc chặt chẽ, ngời Việt có thể chửi từ giờ này qua giờ khác, mà không nhàm chán. Đó là một “nghệ thuật”độc đáo mà có lẽ không một dân tộc nào trên thế giới có đợc”(Trần Ngọc Thêm)[19,162]. Những kiểu loại ngôn ngữ của dân gian đợc Hồ Xuân Hơng sử dụng trong thơ khá phong phú, chửi bóng gió ( Mắng học trò dốt I), chửi thơ (Làm lẽ,Chùa QuánSứ ), chửi qui ớc(S bị ong châm )và h- ớng tới các đối tợng nh học trò dốt, thiếu văn hóa, nhà s, chửi thân phận số kiếp phụ nữ .Chẳng hạn nh: “...Chém cha cái kiếp lấy chồng chung...(Làm lẽ)

Câu đố dân gian và thơ Hồ Xuân Hơng cũng có nhiều điểm tơng quan nghệ thuật đặc biệt. Chẳng hạn, trong hai bài thơ Vịnh quạt nổi tiếng, Hồ Xuân Hơng đã chú ý tiếp thu cách thể hiện ngôn ngữ và hình tợng nghệ thuật trong những câu đố dân gian Việt Nam về cái quạt giấy:

Thân em phỏng độ mời tám đôi mơi Nực thì dùng đến, rét thời bỏ đi“(1)

(Câu đố)

46

(1)M.M. Bakhtin,Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hóa dân gian trung cổ và Phục hng (Phạm Vĩnh C lợc dịch ),Nghiên cứu Văn học ,Số 4,Viện văn học-Viện KHXHVN,H.4-2005

Rành rành ba góc rành rành Khi thì ẹp lại khi thì vành ra Khi vui thì sớng hay là

Khi buồn thì chảy nớc ra rì rì (2)

(câu đố)

Trời sinh ba góc kéo về ba Môt góc thiếu đi một miếng da

Nhấp nhổm càng lâu càng thấy sớng Tại sao nớc nọ chẳng tuôn ra .(3)

(câuđố)

Hình ảnh chiếc quạt giấy hiện lên trong thơ Hồ Xuân Hơng cũng thật ấn tợng: Một lỗ xâu xâu mấy cũng vừa,

Duyên em dính dáng tự bao giờ Mỏng dầy chừng ấy chành ba góc,

Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa... (Vịnh quạt-I)

Hay là một số bài khác nh :Mời trầu, Sự dở dang cũng thấy những t- ơng đồng với câu đố dân gian. Một số bài thơ vịnh vật, vịnh việc nh Bánh trôi n- ớc, Dệt cửi, Giếng nớc, Hồ Xuân Hơng cũng khai thác hình thức nghệ thuật “đố tục giảng thanh”, “đố thanh giảng tục” của câu đố Việt Nam để thể hiện hình t- ợng nghệ thuật.

---

(1).Nguyễn Văn Trung,Câu đố Việt Nam,Nxb Tp HCM,1991,Tr 383. (2).Nguyễn Văn Trung, Sđd, Tr 383.

(3).Nguyễn Văn Trung, Sđd, Tr384

Đặc biệt,về ngôn ngữ thơ, thơ Hồ Xuân Hơng, có nhiều biểu hiện tơng quan nghệ thuật với ca dao ngời Việt, có đến18 bài bộc lộ mối tơng quan này (chiếm 44%). Chẳng hạn nh hình tợng “trăng” gắn với hình tợng chị Hằng,chú

điểm thẩm mĩ), hay một số bài thể hiện vẻ đẹp thể chất, tâm hồn của ngời phụ nữ cũng gần với ca dao ( xem phần quan diểm thẩm mĩ).Đề tài nhà s trong thơ Hồ Xuân Hơng có nhiều điểm tơng đồng với ca dao( xem phần ảnh hởng trên phơng diện đề tài)

Thành ngữ, tục ngữ đợc Hồ Xuân Hơng sử dụng nhiều.“Trong các tác giả thơ Nôm Đờng luật, Hồ Xuân Hơng là ngời sử dụng thành ngữ, ca dao với tỉ lệ cao nhất”(1) . Tìm hiểu 41 bài thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi thấy có 22 bài thơ đã tiếp thu vận dụng thành ngữ, tục ngữ tiếngViệt ( chiếm 53,6%).

Với thành ngữ, sản phẩm của ngôn ngữ văn hóa dân gian, trong một số trờng hợp , “Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu, nguyên vẹn và sử dụng toàn phần thành ngữ bằng cách đặt nó vào vị trí một trong hai vế của câu bảy chữ” [23,133] :“Bảy nổi ba chìm” trong “ bảy nổi ba chìm với nớc non” (Bánh trôi n- ớc), “bạc nh vôi” (Mời trầu) ,“cố đấm ăn xôi”, “Năm thì mời họa” (Làm lẽ), “nặng nh đá đeo”(Kiếp tu hành), ong non ngứa nọc (“ ” Mắng học trò-I), tài tử văn nhân ( Tự tình II). Nhng, điều khá phổ biến trong quá trình tiếp thu và vận dụng thành ngữ để sáng tạo nghệ thuật của Hồ Xuân Hơng là có rất nhiều thành ngữ tiếng Việt đã đợc “bẻ vụn đan cài vào” [21,205] hệ thống ngôn ngữ tác phẩm, có nhiều bài thơ chỉ sử dụng một số chi tiết của thành ngữ :

-“Đỏ lòng xanh vỏ”. Và “Đỏ nh son” trong “Bánh trôi nớc” “Phải duyên phải kiếp” và “xanh nh tàu lá” trong Mời trầu .

Có tiếng không có miếng , gặp chăng hay chớ , làm m” “ ” “ ớn không công ” trong “ Làm lẽ.-

(1).Lã Nhâm Thìn ,Thơ Nôm Đờng luật,Nxb GD ,H1998,tr168

đứt đuôi con nòng nọc” trong Khóc Tổng Cóc

Giống nh in ( Tranh tố nữ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nói dối nh Cuội” (Vịnh Trăng)

Trái gió trở trời”trong Kiếp tu hành.

Gheo nguyệt trêu hoa ” trong Trách Chiêu Hổ- I.

Xấu máu đòi ăn của độc” trong Dỗ ngời đàn bà khóc chồng

Thăm ván bán thuyền” trong Tự tình I.

Nhờ vận phong phú và linh hoạt các thành ngữ tiếng Việt trong sáng tác nghệ thuật, “Hồ Xuân Hơng đã nêu bật nhấn mạnh ý nghĩa của các từ cần biểu đạt trong từng câu thơ bảy chữ và làm cho hệ thống ngôn từ trong bài thơ Nôm Đ- ờng luật thêm đa dạng, biến hóa hấp dẫn” [23,134]. Không chỉ vậy, Hồ Xuân H- ơng đã “tâm trạng hóa” thành ngữ, làm cho thành ngữ in đậm dấu ấn cá tính sáng tao của bà. Chẳng hạn, trong bài Bánh trôi nớc nhờ vận dụng thành ngữ tiếng Việt, Hồ Xuân Hơng muốn khẳng định vẻ đẹp của ngời phụ nữ, dù số phận gian truân “ba chìm bảy nổi” nhng vẫn giữ “tấm lòng son”, luôn ý thức vơn lên trớc xô đẩy của cuộc đời. Bài Mời trầu bằng việc vận dụng thành ngữ, cùng với các yếu tố nghệ thuật khác đã thể hiện khao khát tình yêu, lơng duyên của ngời phụ nữ...

Đặc biệt, ở bài Làm lẽ nhờ sử dụng khéo léo các đơn vị thành ngữ tiếng Việt “năm thì mời họa, có tiếng không có miếng, cố đám ăn xôi , làm m“ “ ” “ ớn không công, gặp chăng hay chớ,“ ” kết hợp với phép đối ngẫu của luật Đờng thi ở hai câu thực và hai câu luận, Hồ Xuân Hơng đã phản ánh chân thực và xúc động những nỗi thiệt thòi, bất hạnh của ngời phụ nữ trong thân phận lẽ mọn với thái độ bất bình, phản kháng chế độ đa thê, ngự trị và khắc nghiệt trong xã hội phong kiến.

Với tục ngữ tiếng Việt, một thể loại của văn học dân gian, Hồ Xuân H- ơng đã tiếp thu và vận dụng vào hệ thống cấu trúc ngôn từ của những bài thơ Nôm Đờng luật viết về đề tài nhân sinh xã hội là chủ yếu. Vận dụng tục ngữ, Hồ Xuân Hơng thờng chắt lọc, lựa chọn, lấy những chi tiết nổi bật, những yếu tố cần thiết, những từ ngữ quan trọng cho việc thể hiện hình tợng và bộc lộ thái độ : “Con có

cha nh nhà có nóc , con không cha nh nòng nọc đứt đuôi’’ với câu thơ “nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé’’ (Khóc Tổng Cóc).

Thân trọng thiên kim’’và đừng có chết mất thì thôi. Sống thì nh cóc bôi vôi lại về’’với câu thơ nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi (“ ” Khóc Tổng Cóc).

Không chồng mơi chửa mới ngoan Có chồng mà chửa thế gian sự thờng . với câu thơ : “Không có, nhng mà có, mới ngoan” (Sự dở dang)

con vua vua dấu, con chúa chúa yêu”với câu thơ chúa dấu vua yêu một

cái này

( Vịnh quạtII)

hang hùm ai giám mó tay” với câu thơ “chốn ấy hang hùm chớ mó tay (Trách Chiêu Hổ)

muốn tốt ngâm cho kỹ (tục ngữ) “cô nào muốn tốt ngâm cho kỹ” (Dệt cửi)

Ngồi lá vông chổng mông lá chóc

Đầu trở xuống, cuống trở lên“ ” [11,40] với: “ Đố ai biết đó vông hay chóc

Còn kẻ nào hay cuống với đầu

( Vô âm nữ)

Hồ Xuân Hơng là “nhà thơ đã tiếp thu đến mức tối đa và vận dụng đến độ thành thục, điêu luyện nhất những chất liệu yếu tố của tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt vào cấu trúc ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm của mình”[23,139].Và đây là một thành tựu xuất sắc, nổi bật trong thế giới nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

Biện pháp tu từ

Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng còn vận dụng nhiều biện pháp tu từ vào sáng tạo nghệ thuật và nó chịu ảnh hởng lớn của văn học dân gian. Trong nhiều biện pháp tu từ, thì biện pháp “chơi chữ” trở nên đắc dụng nhất, thành công nhất đợc Hồ Xuân Hơng khai thác sử dụng linh hoạt trong quá trình sáng tác .Trong văn hóa,văn học dân gian, “chơi chữ” là biện pháp đợc tác giả dân gian sử dụng .Chẳng hạn nh:

Bà già đi chợ cầu đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn

( Ca dao)[12,394]

Tác giả dân gian đã khéo sử dụng từ đồng âm “lợi”(lợi (trong lợi ích))với

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá dân gian việt nam đối với thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương (Trang 42 - 59)