Bảng 4. Trọng lượng trung bình, tuyệt đối, tương đối của nghêu Bến Tre
TG
(ngày) 500 con/m2 700 con/mMật độ 2 900 con/m2
Wtb± δ (g/con) CW tuyệt đối (g/con/ngày) Cw tương đối Wtb± δ (g/con) Cw tuyệt đối (g/con/ngày) Cw tương đối Wtb± δ (g/con) Cw tuyệt đối (g/con/ngày) Cw tương đối 15 0,089 ±0,003 0,082 ±0,002 0,078 ±0,003 30 0,169 ±0,004 0,005 0,900 0,157 ±0,005 0,005 0,914 0,152 ±0.005 0,004 0,948 45 0,289 ±0,008 0,008 0,710 0,272 ±0,008 0,007 0,732 0,265 ±0,009 0,007 0,747 60 0,492 ±0,012 0,013 0,700 0,455 ±0,010 0,012 0,672 0,416 ±0,011 0,010 0,567
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng trọng lượng trung bình của nghêu Bến Tre Qua việc thu mẫu theo dõi tốc độ tăng trưởng của nghêu Bến Tre trong quá trình nuôi chúng tôi nhận thấy:.Tuy ban đầu trọng lượng nghệu quá nhỏ không thể cân được nhưng sau 15 ngày nuôi thì trọng lượng trung bình mật độ 500 con/m2 là 0.089±0,003 mật độ 700 con/ m2 là 0.082±0,002 mật độ 900 con/m2 là 0,078±0,003.và sự sai khác về khối lượng thân trung bình ở 3 mật độ nuôi trong 15 ngày đầu là không có ý nghĩa (P >0,05).
Qua bảng 4 và đồ thị 1 cho ta thấy trong các lần thu mẫu khác nhau tốc độ tăng trưởng của nghêu cũng khác nhau Tốc độ tăng trưởng của nghêu phụ thuộc vào các yếu tố môi trường, dinh dưỡng, quy luật phát triển của sinh vật và mật độ nuôi,..Mặc dù thời gian thả nghêu ở 3 mật độ giống nhau, kích cỡ cũng tương đương nhau.
Sau 15 ngày nuôi, sự sai khác về khối lượng thân trung bình ở mật độ nuôi 500 con/m2 ,700 con/m2 ,900 con/m2 là có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Sự sai khác về khối lượng thân trung bình có ý nghĩa thống kê từ 15 ngày nuôi đến 30 ngày nuôi giữa 3 mức mật độ. Tốc độ tăng truởng về trọng lượng trung bình của nghêu tăng từ 15 ngày nuôi đến 30 ngày nuôi. Cu thể là mật độ 500 con/m2 là 0,169±0,004, Mật độ là 700 con/m2 là 0,157±0,005, Mật độ 900 con/m2
0,152±0,005. từ 30 ngày nuôi đến 45 ngày nuôi: Mật độ 500 con/m2 là 0.28±0,004, mật độ là 700 con/m2 là 0.272±0.008, mật độ 900 con/m2 0,265±
0,009. Sau 60 ngày nuôi trọng lượng trung bình của mật độ 500con/m2 là 0,492±0,012, mật độ 700con/m2 là 0,455±0,010 và mật độ 900con/m2 là 0,416±0,011. Do canh tranh về không gian sống các biến động của yếu tố môi trường, .... và đăc biệt mật độ nên trong lượng trung bình ở mật độ 500con/m2
tăng nhanh nhất tiếp đến là 700con/m2 và thấp nhất là 900con/m2.
3.2.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng trọng lượng tuyệt đối của nghêu
Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng trọng lượng tuyệt đối của nghêu Bến Tre Qua Bảng 4 và đồ thị 2, có thể thấy tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) của nghêu ở 3 mật độ tăng dần theo thời gian nuôi. Sau 30 ngày nuôi thì tốc độ tăng trưởng tuyệt đối dao động không lớn lắm đối với 3 mật độ nó xấp xỉ 0,005g/con/ngày.
Từ 30 ngày nuôi đến 45 ngày nuôi thì tốc độ tăng trưởng tuyệt đối dao động từ 0,005 đến 0,008 (g/con/ngày), ta nhận thấy sau 45 ngày nuôi tốc độ tăng trọng tuyệt đối của các mật độ cao hơn 30 ngày nuôi. Cụ thể mật độ 500 con/m2 tăng trưởng nhanh nhất (0,008 g/con/) ngày và thấp hơn là mật độ 700 con/m2 (0,007g/con/ngày) mật độ 900 con/m2 cũng là (0,007g/con/ngày). Điều này có thể giải thích được là do nguyên nhân những ngày này thời tiết có sự biến động thất thường. Một số ngày không khí lạnh tăng cường, thay đổi đột ngột và mật độ nuôi khác nhau nên ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng.
Tuy nhiên đến giai đoạn 60 ngày nuôi tốc độ tăng trọng (g/con/ngày) vẫn có sự chênh lệch giữa các mật độ dao động từ 0,10 đến 0,013 (g/con/ngày) đã ổn định hơn thuận lợi cho sự phát triển của nghêu. Nhưng mật độ 500 con/m2 vẫn tăng trưởng nhanh nhât (0,013 g/con/ngày) và giảm dần đền 700 con/m2 (0,012 g/con/ngày) 500 con/m2 (0,010g/con/ngày).
Từ những kết quả trên cho thấy, qua 60 ngày nuôi thí nghiệm tốc độ tăng trọng tuyệt đối giữa các mật độ có sự chênh lệch, tuy nhiên sự chênh lệch đó không đáng kể. Như vậy yếu tố thí nghiệm đã ít nhiêu tác động đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của nghêu.
4.2.1.3. Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng trọng lượng tương đối của nghêu
Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng trọng lượng tương đối của nghêu Bến Tre Qua Bảng 4 và Biểu đồ 3 cho ta thấy, tốc độ tăng trưởng trọng lượng của nghêu trong các mật độ thí nghiệm là có sự sai khác. Giai đoạn đầu tốc độ tăng trưởng trọng lượng của nghêu nhanh và càng về sau thì tốc độ tăng trưởng càng chậm. Điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng của nghêu ở giai đoạn giống.
Sau 30 ngày nuôi, tốc độ tăng trưởng trọng lượng của nghêu trong các mật độ thí nghiệm dao động từ 0,900 đến 0,948 g/con. Nhưng sau 45 ngày nuôi tốc độ tăng trưởng trọng lượng thấp hơn chỉ từ 0,710 đến 0,747g/con. Điều này là do trong giai đoạn nuôi này thời tiết biến đổi bất thường, nhiệt độ giảm xuống thấp nên ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng. Giai đoạn 60 ngày nuôi tốc độ tăng
trưởng trọng lượng của nghêu trong các mật độ thí nghiệm tiếp tục giảm dao động từ 0,659 đến 0,697g/con.
Từ kết quả phân tích trên ta thấy tốc độ tăng trưởng trọng lượng tương đối giăm giần theo thời gian nuôi. Điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng của