Đối với giá thế giới đang thấp, Cartel quốc tế nhập kh%u có thể làm:

Một phần của tài liệu 462 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập lý thuyết tiền tệ và chính sách thương mại quốc tế (Trang 40 - 42)

X, đến giai đoạn cuối cùng sản xuất X được di chuyển đến cả một số quốc gia đang phát triển, vì ở đó:

320)Đối với giá thế giới đang thấp, Cartel quốc tế nhập kh%u có thể làm:

A. Tăng lên B. Giảm xuống

C. Không đổi D. Trước tăng, sau ổn định

[<br>]

321) Câu nào sau đây KHÔNG đúng khi mô tả về Cartel quốc tế:

A. Một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phNm nhất định nhằm mục đích giới hạn sản lượng sản xuất và xuất khNu

B. Một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phNm nhất định nhằm mục đích kiểm soát cung – cầu.

C. Một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phNm nhất định nhằm mục đích điều chỉnh giá cả thế giới theo hướng có lợi cho các thành viên tham gia.

D. Một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phNm nhất định nhằm mục đích tăng cường đầu tư kiếm lợi nhuận ở nước ngoài.

[<br>]

322) Các nước tiến hành trợ cấp xuất kh%u dù không có thu lợi ích kinh tế tổng thể, vì :

A. Mở rộng quy mô tiêu dùng trong nước. B. Tạo ra tiền lương cao trong nước. C. Xuất phát từ lợi ích xã hội. D. Từ lợi ích chính trị

[<br>]

323) Các nước tiến hành trợ cấp xuất kh%u dù không có thu lợi ích kinh tế tổng thể, vì :

A. Mở rộng quy mô sản xuất trong nước. B. Tạo ra tiền lương cao trong nước. C. Xuất phát từ lợi ích hỗ trợ người nghèo. D. Từ lợi ích chính trị

[<br>]

324) Các nước tiến hành trợ cấp xuất kh%u dù không có thu lợi ích kinh tế tổng thể, vì :

A. Mở rộng quy mô tiêu dùng trong nước. B. Tạo ra công ăn việc làm trong nước. C. Xuất phát từ lợi ích hỗ trợ người nghèo. D. Từ lợi ích chính trị

[<br>]

325) Khi Nhà nước trợ cấp xuất kh%u được tiến hành thì người nhận được lợi nhất là :

A. Người sản xuất nước ngoài. B. Chính phủ nước ngoài. C. Người sản xuất trong nước. D. Người tiêu dùng trong nước.

[<br>]

326) Hạn ngạch nhập kh%u khác với thuế quan nhập kh%u ở chỗ:

A. Làm giảm thặng dư người tiêu dùng

B. Sự tăng lên trong cầu làm giá cả nội địa tăng C. Làm giảm khối lượng mậu dịch

D. Tỷ lệ mậu dịch không đổi

[<br>]

327) Vấn đề nào sao đây KHÔNG đúng trong quá trình mậu dịch quốc tế:

A. Trợ cấp xuất khNu tiến hành bằng trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khNu quốc gia

B. Các thỏa thuận quốc tế đều khuyến khích những hình thức trợ cấp xuất khNu

C. Có thể cho nước ngoài vay ưu đãi để họ nhập khNu sản phNm của mình cũng là một hình thức trợ cấp xuất khNu

D. Trợ cấp xuất khNu cũng được xem là một hình thức bán phá giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[<br>]

328) Thuật ngữ “Dumping” được hiểu là:

A. Bán phá giá

B. Xuất khNu một sản phNm nào đó với giá cao hơn giá nội địa

C. Bán dưới giá vốn ở nước ngoài nhằm ổn định giá thế giới khi nắm được địa vị độc quyền D. Giá xuất khNu cao hơn giá bán thị trường nội địa.

[<br>]

329) Thuật ngữ “Dumping” được hiểu là:

A. Bán phá giá làm thị trường mất cân đối dẫn đến lạm phát. B. Xuất khNu một sản phNm nào đó với giá thấp hơn giá nội địa

C. Bán dưới giá vốn ở nước ngoài nhằm ổn định giá thế giới khi nắm được địa vị độc quyền D. Giá xuất khNu cao hơn giá bán thị trường nội địa.

[<br>]

330) Thuật ngữ “Dumping” được hiểu là:

A. Bán phá giá làm thị trường mất cân đối dẫn đến lạm phát. B. Xuất khNu một sản phNm nào đó với giá cao hơn giá nội địa

C. Bán dưới giá vốn ở nước ngoài nhằm ổn định giá thế giới khi nắm được địa vị độc quyền D. Giá xuất khNu thấp hơn giá bán thị trường nội địa.

[<br>]

331) Khi nhà nước tiến hành trợ cấp xuất kh%u cho một sản ph%m thì:

A. Thặng dư người tiêu dùng tăng và thặng dư nhà sản xuất tăng B. Lượng hàng hoá xuất khNu tăng và thặng dư sản xuất giảm C. Tổng phúc lợi của quốc gia tăng lên

D. Mức giá cả trong nước tăng lên

[<br>]

332) Biện pháp trợ cấp xuất kh%u tại một nước nhỏ sẽ làm cho:

A. Giá trong nước tăng và giá thế giới tăng B. Giá trong nước tăng và giá thế giới giảm C. Giá trong nước giảm và giá thế giới không đổi D. Giá trong nước tăng và giá thế giới không đổi

[<br>]

333) Tỷ lệ mậu dịch tại một nước nhỏ sau khi đã áp dụng biện pháp trợ cấp xuất kh%u sẽ:

A. Tăng lên B. Giảm xuống

C. Không đổi D. Trước tăng, sau ổn định

[<br>]

A. Giá trong nước tăng lên bằng mức trợ cấp B. Giá trong nước giảm xuống bằng mức trợ cấp C. Giá trong nước tăng lên thấp hơn mức trợ cấp D. Giá trong nước tăng lên cao hơn mức trợ cấp

[<br>]

335) Tỷ lệ mậu dịch tại một nước lớn sau khi áp dụng biện pháp trợ cấp xuất kh%u sẽ:

A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không đổi D. Trước tăng, sau giảm

[<br>] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

336) Người sản xuất thích chính phủ hạn chế mậu dịch bằng quota hơn là thuế quan vì:

A. Tiêu dùng tăng, giá cả giảm B. Tiêu dùng tăng, sản xuất giảm C. Tiêu dùng giảm, sản xuất tăng D. Tiêu dùng tăng, sản xuất tăng

[<br>]

337) Người có lợi nhiều nhất trong trường hợp Chính phủ trợ cấp xuất kh%u là:

A. Nhà sản xuất trong nước B. Người tiêu dùng trong nước C. Chính phủ nước ngoài D. Chính phủ của nước trợ cấp

[<br>]

338) Trong các lý lẽ biện minh cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch sau đây, lý lẽ nào là tốt nhất

loại I.

A. Chống lại lao động rẻ mạt ở nước ngoài B. Bảo vệ lối sống

C. Bảo vệ ngành công nghiệp còn non trẻ. D. Cứu trợ một ngành công nghiệp bị tổn thương

[<br>]

Một phần của tài liệu 462 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập lý thuyết tiền tệ và chính sách thương mại quốc tế (Trang 40 - 42)