Bài học từ chính sách ngoại thương của Chile là:

Một phần của tài liệu 462 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập lý thuyết tiền tệ và chính sách thương mại quốc tế (Trang 37 - 40)

X, đến giai đoạn cuối cùng sản xuất X được di chuyển đến cả một số quốc gia đang phát triển, vì ở đó:

293) Bài học từ chính sách ngoại thương của Chile là:

A. Đơn giản, minh bạch và chống tham nhũng.

B. Đơn giản, minh bạch và bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ.

C. Đúng mục tiêu phát triển công nghiệp hoá trong nước, tăng sức mạnh chính phủ. D. Đơn giản, minh bạch và chống các doanh nghiệp nước ngoài cạnh tranh.

[<br>]

294) Hạn ngạch nhập kh%u khác với thuế quan nhập kh%u ở chỗ:

A. Đặt hạn ngạch làm giảm thặng dư người tiêu dùng, còn thuế thì không.

B. Khi cầu nội địa tăng, đặt hạn ngạch làm giá hàng nhập khNu tăng thêm, còn thuế thì không. C. Đặt hạn ngạch làm giảm khối lượng mậu dịch, còn thuế thì không.

D. Đặt hạn ngạch làm giảm tính chuyên môn hóa trong sản xuất, còn thuế thì không.

[<br>]

295) Hạn ngạch nhập kh%u khác với thuế quan nhập kh%u ở chỗ:

A. Đặt hạn ngạch làm giảm thặng dư người tiêu dùng, còn thuế thì không.

B. Khi cầu nội địa tăng, lượng hàng nhập khNu tăng thêm nếu đánh thuế, còn hạn ngạch thì không.

C. Khi cầu nội địa tăng, đặt hạn ngạch làm lượng hàng nhập khNu tăng thêm, còn thuế thì không.

D. Đặt hạn ngạch làm giảm tính chuyên môn hóa trong sản xuất, còn thuế thì không.

[<br>]

296) So với Hạn ngạch nhập kh%u, thuế quan nhập kh%u khác ở chỗ:

A. Bảo hộ sản xuất trong nước linh hoạt hơn; không hạn chế số lượng; không thể làm thị trường nội địa trở thành thị trường độc quyền thực sự.

B. Bảo hộ sản xuất trong nước linh hoạt hơn; hạn chế số lượng; không thể làm thị trường nội địa trở thành thị trường độc quyền thực sự.

C. Bảo hộ sản xuất trong nước linh hoạt hơn; không hạn chế số lượng; có thể làm thị trường nội địa trở thành thị trường độc quyền thực sự.

D. Bảo hộ sản xuất trong nước chặt chẽ hơn; không hạn chế số lượng; không thể làm thị trường nội địa trở thành thị trường độc quyền thực sự.

[<br>]

297) Câu nào sau đây mô tả KHÔNG đúng về hạn ngạch nhập kh%u:

A. Hạn chế nhập khNu và giảm tiêu dùng giống như thuế quan.

B. Kiểm soát hạn chế nhập khNu chắc chắn hơn so với áp dụng thuế quan nên bảo hộ sản xuất trong nước triệt để hơn.

C. Nền kinh tế thiệt hại ít hơn so với áp dụng biện pháp thuế quan (ngắn hạn). D. Môi trường thuận lợi cho tham nhũng và tiêu cực.

[<br>]

298) Để khắc phục tiêu cực do phân phối giấy phép trong hạn chế mậu dịch bằng quota,

cách hiệu quả nhất là:

A. Bán giấy phép cho các nhà nhập khNu

B. Bán đấu giá giấy phép trên 1 thị trường mậu dịch tự do C. Phân phối cho những đơn vị thực sự có năng lực nhập khNu D. Không có cách nào cả

[<br>]

299) Khi nước nhỏ áp dụng hạn ngạch nhập kh%u:

A. Giá trị nhập khNu giảm nhưng lượng nhập khNu tăng lên B. Giá trị nhập khNu tăng và lượng hàng tiêu dùng giảm

C. Giá trong nước tăng và lượng hàng sản xuất trong nước tăng

D. Thặng dư của người tiêu dùng giảm và tổng mức phúc lợi xã hội tăng

[<br>]

300) Quota hàng hóa mà chính phủ cho phép các doanh nghiệp xuất hay nhập kh%u một

loại hàng hóa nhất định trong một năm là chỉ tiêu giới hạn trên:

A. Bắt buộc phải thực hiện dưới mức đó.

C. Vẫn được phép xuất hay nhập khNu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn.

D. Vẫn được phép xuất hay nhập khNu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn trên số lượng vượt giới hạn.

[<br>]

301) Quota nhập kh%u hàng hóa giúp kiểm soát hạn chế nhập kh%u chắc chắn hơn thuế

quan, nên có tác dụng:

A. Bảo hộ mậu dịch chắc chắn hơn so với thuế quan trong mọi trường hợp. B. Kích thích nâng giá và tăng sản xuất nội địa nhiều hơn so với thuế quan. C. Kích thích giảm giá và tăng sản xuất nội địa nhiều hơn so với thuế quan. D. Kích thích nên kinh tế gia tăng năng lực cạnh tranh nhanh nhất.

[<br>]

302) Ngoài quota, có thể liệt kê thêm một số hàng rào phi thuế quan giới hạn về số lượng

khác, như:

A. Hạn chế xuất khNu tự nguyện; qui định hàm lượng nội địa của sản phNm; cartel quốc tế. B. Qui định hàm lượng nội địa của sản phNm; chứng nhận xuất xứ hàng hóa; cartel quốc tế. C. Qui định hàm lượng nội địa của sản phNm; chứng nhận xuất xứ hàng hóa; invoice; packing list.

D. Mở rộng nhập khNu tự nguyện; mua hàng của chính phủ; trợ cấp; quy định tiêu chuNn kỹ thuật.

[<br>]

303) Hạn chế xuất kh%u tự nguyện (VER) là thỏa thuận giữa chính phủ nước nhập kh%u và

nước xuất kh%u, theo đó:

A. Nước xuất khNu tự nguyện hạn chế xuất khNu. B. Nước nhập khNu tự nguyện hạn chế nhập khNu. C. Nước xuất khNu tự nguyện tăng thuế xuất khNu. D. Cả hai nước tự nguyện hạn chế xuất khNu.

[<br>]

304) Hạn chế xuất kh%u tự nguyện (VER) là thỏa thuận giữa chính phủ nước nhập kh%u và

nước xuất kh%u, theo đó:

A. Nước xuất khNu tự nguyện hạn chế xuất khNu. B. Nước nhập khNu tự nguyện hạn chế nhập khNu.

C. Cả nước xuất khNu lẫn nhập khNu tự nguyện hạn chế xuất nhập khNu. D. Một nước mạnh yêu cầu một nước yếu hạn chế xuất khNu hàng cho nó.

[<br>]

305) Quy định hàm lượng nội địa của sản ph%m là biện pháp hành chính quy định hàng hóa

nhập kh%u phải có một số lượng linh kiện hoặc giá trị :

A. tối đa được sản xuất trong nước thì mới được hưởng ưu đãi B. tối thiểu được sản xuất trong nước thì mới được hưởng ưu đãi. C. tối đa được sản xuất ở nước ngoài thì mới được hưởng ưu đãi D. tối thiểu được sản xuất ở nước ngoài thì mới được hưởng ưu đãi.

[<br>]

306) Bán phá giá là bán sản ph%m ở thị trường nước ngoài với mức giá:

A. Thấp hơn chi phí sản xuất và vận chuyển B. Bằng chi phí sản xuất và vận chuyển C. Cao hơn chi phí sản xuất và vận chuyển D. Cao hơn giá thị trường trong nước.

[<br>]

307) Bán phá giá là bán sản ph%m ở thị trường nước ngoài với mức giá:

A. Cao hơn chi phí sản xuất và vận chuyển B. Thấp hơn chi phí sản xuất ở nước ngoài. C. Cao hơn chi phí sản xuất và vận chuyển D. Thấp hơn giá thị trường trong nước.

[<br>]

A. Thấp hơn chi phí sản xuất và vận chuyển B. Cao hơn giá thị trường trong nước. C. Cao hơn chi phí sản xuất và vận chuyển D. Thấp hơn chi phí sản xuất ở nước ngoài.

[<br>]

309) Bán phá giá nhằm:

A. Giảm mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để kiểm soát thị trường. B. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để kiểm soát thị trường. C. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất còn thiếu và dành thị phần để kiểm soát thị trường. D. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để cung cấp hàng giá rẻ cho người tiêu dùng.

[<br>]

310) Bán phá giá nhằm:

A. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để kiểm soát thị trường. B. Tăng mức lợi nhuận và dành thị phần để kiểm soát thị trường.

C. Giảm mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để kiểm soát thị trường. D. Bán giá thấp để phục vụ khách hàng, vì mục đích xã hội phi lợi nhuận.

[<br>]

311) Xét từng khía cạnh, bán phá giá có thể mang lại lợi ích như:

A. Người tiêu dùng có lợi vì mua được hàng giá rẻ trong giai đoạn bán phá giá. B. Người tiêu dùng bất lợi vì nền sản xuất trong nước bị tiêu diệt.

C. Nếu bán cao giá các nguyên vật liệu đầu vào thì sẽ góp phần thúc đNy sản xuất cho các nước nhập khNu.

D. Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn từ các nhà xuất khNu nên thúc đNy sản xuất nhiều để xuất khNu.

[<br>]

312) Xét từng khía cạnh, bán phá giá cũng có thể mang lại lợi ích như:

A. Người tiêu dùng bất lợi vì nền sản xuất trong nước bị tiêu diệt.

B. Nếu bán cao giá các nguyên vật liệu đầu vào thì sẽ góp phần thúc đNy sản xuất cho các nước nhập khNu.

C. Nếu bán phá giá các nguyên vật liệu đầu vào thì sẽ góp phần thúc đNy sản xuất cho các nước nhập khNu.

D. Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn từ các nhà xuất khNu nên thúc đNy sản xuất nhiều để xuất khNu.

[<br>]

313) Xét từng khía cạnh, bán phá giá cũng có thể mang lại lợi ích như:

A. Người tiêu dùng bất lợi vì nền sản xuất trong nước bị tiêu diệt.

B. Nếu bán cao giá các nguyên vật liệu đầu vào thì sẽ góp phần thúc đNy sản xuất cho các nước nhập khNu.

C. Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn buộc sản xuất trong nước phải gia tăng cải tiến công nghệ kỹ thuật, nâng cao khả năng cạnh tranh.

D. Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn từ các nhà xuất khNu nên thúc đNy sản xuất nhiều để xuất khNu.

[<br>]

314) Trợ cấp là những khoản chi của chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp để :

A. Hạ chi phí để tăng khả năng cạnh tranh của hàng nhập khNu B. Hạ chi phí để tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khNu

C. Bù đắp thiệt hại cho việc nhập khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá nhập cao hơn mặt bằng giá mà doanh nghiệp muốn duy trì trên thị trường nội địa.

D. Bù đắp thiệt hại cho việc xuất khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá xuất thấp hơn mặt bằng giá mà chính phủ muốn duy trì trên thị trường nước ngoài.

[<br>]

315) Trợ cấp là những khoản chi của chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp để :

B. Bù đắp thiệt hại cho việc nhập khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá nhập cao hơn mặt bằng giá mà chính phủ muốn duy trì trên thị trường nội địa.

C. Bù đắp thiệt hại cho việc nhập khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá nhập cao hơn mặt bằng giá mà doanh nghiệp muốn duy trì trên thị trường nội địa.

D. Bù đắp thiệt hại cho việc xuất khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá xuất thấp hơn mặt bằng giá mà chính phủ muốn duy trì trên thị trường nước ngoài.

[<br>]

316) Biện pháp trợ cấp xuất kh%u:

A. Luôn mang lại lợi ích tổng thể ngắn hạn cho nước xuất khNu. B. Gây thiệt hại tổng thể lợi ích ngắn hạn cho nước xuất khNu C. Làm tăng thặng dư người tiêu dùng trong nước.

D. Làm giảm lượng hàng hóa sản xuất trong nước.

[<br>]

317) Những hàng rào nào sau đây KHÔNG được xem là hàng rào kỹ thuật :

A. Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phNm

B. Kiểm tra quy cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu. C. Điều kiện lao động, nhân quyền.

D. Hạn ngạch.

[<br>]

318) Những hàng rào nào sau đây KHÔNG được xem là hàng rào kỹ thuật :

A. Kiểm dịch động thực vật

B. Kiểm tra quy cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu. C. Ghi chú hướng dẫn sử dụng sản phNm … D. Hạn chế xuất khNu tự nguyện

[<br>]

Một phần của tài liệu 462 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập lý thuyết tiền tệ và chính sách thương mại quốc tế (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)