Tính lực kẹp cần thiết

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ, QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁNH GẠT, SẢN LƯỢNG 6000 CT NĂM (Trang 39 - 43)

Với vận tốc cắt khi khoan đã được tính ở phần trên, dựa vào sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta tính được lực chiều trục P0 và mômen xoắn Mx theo công thức:

Mx = 10.CM.Dq.Sy.kp

P0 = 10.Cp.Dq.Sy.kp

Tra bảng 5-32 [4] ta có:

CM = 0,012; q = 2,2; y = 0,8 Cp = 42; q = 1,2; y = 0,75

Hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế kp tra trong bảng 5-9 [4] có kp = 1

⇒ Mx = 10.0,012.102,2.0,220,8.1 = 5,7 (N.m) P0 = 10.42.101,2.0,220,75.1 = 2138 (N)

Mômen Mx làm chi tiết quay quanh trục của mũi khoan. Muốn chi tiết không

xoay thì lực kẹp sinh ra phải thắng Mx.

Hình 5.5

Điều kiện cân bằng:

W.L1.(f1 + f2) ≥ K.Mx

Trong đó:

f1: hệ số ma sát giữa mỏ kẹp và chi tiết, f1 = 0,15.

f2: hệ số ma sát giữa mặt chuẩn của chi tiết và chi tiết định vị, f2 = 0,15. K: Hệ số an toàn phụ thuộc vào điều kiện gia công

K = K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6

K0: Hệ số an toàn chung, K0 = 1,5.

K1: Hệ số phụ thuộc lượng dư không đều, K1 = 1,2.

K2: Hệ số phụ thuộc độ mòn dao làm tăng lực cắt, K2 = 1,5. K3: Hệ số phụ thuộc lực cắt tăng vì cắt không liên tục, K3 = 1,2. K4: Hệ số xét đến không ổn định lực kẹp, K4 = 1,5. K5, K6: Không có. ⇒ K = 1,5.1,2.1,5.1,2.1,3 = 4,212 ⇒ W ≥ = = 3557 (N) Nguồn sinh lực xác định bằng cách tính gần đúng: W = 140.Q ⇒ Q = = = 25 (N)

Tra bảng 8 – 50 [4] lực kẹp W với các loại vít kẹp, ta chọn: Dùng cờ lê để vặn, chiều dài bulong L = 120 (mm) Đường kính bulong d = 10 (mm)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] - Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy - GS. TS Nguyễn Đắc Lộc (Chủ biên), Lưu Văn Nhang. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

[2] - Giáo trình Công Nghệ Kim Loại - ThS Nguyễn Thanh Việt. Khoa Cơ Khí - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng.

[3] - Sổ tay Công Nghệ Chết Tạo Máy tập 1 - GS. TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS. TS Lê Văn Tiến, PGS. TS Ninh Đức Tốn, PGS. TS Trần Xuân Việt. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

[4] - Sổ tay Công Nghệ Chết Tạo Máy tập 2 - GS. TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS. TS Lê Văn Tiến, PGS. TS Ninh Đức Tốn, PGS. TS Trần Xuân Việt. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

[5] - Sổ tay Công Nghệ Chết Tạo Máy tập 3 - GS. TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS. TS Lê Văn Tiến, PGS. TS Ninh Đức Tốn, PGS. TS Trần Xuân Việt. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

[6] - Giáo trình Trang Bị Công Nghệ và Cấp Phôi Tự Động - ThS Châu Mạnh Lực. Khoa Cơ Khí - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng.

[7] - Giáo trình Công Nghệ Chế Tạo Máy - TS Lưu Đức Bình. Khoa Cơ Khí - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

PHẦN 1: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM...2

1.1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết...2

1.2. Yêu cầu kỹ thuật...2

PHẦN 2: ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT...3

2.1. Khối lượng chi tiết...3

2.2. Định dạng sản xuất...3

PHẦN 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI...5

3.1. Chọn dạng phôi...5

3.2. Chọn phương pháp đúc...5

3.3. Xác định lượng dư gia công cơ, dung sai, kích thước phôi đúc...7

PHẦN 4: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ...

CHẾ TẠO CHI TIẾT...8

4.1. Phân tích các đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật bề mặt cần gia công...8

4.2. Trình tự các nguyên công gia công. Phân tích việc lựa chọn chuẩn,...

chọn máy, dao, trang bị công nghệ cho mỗi nguyên công...9

4.3. Tra chế độ cắt cho từng bước công nghệ...18

4.4. Tính toán thời gian gia công cơ bản cho các nguyên công...25

PHẦN 5: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG...

KHOAN, VÁT MÉP, DOA LỖ Ø10...37

5.1. Sơ đồ nguyên lý gá...37

5.2. Tính lực kẹp cần thiết...39

TÀI LIỆU THAM KHẢO...41

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ, QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁNH GẠT, SẢN LƯỢNG 6000 CT NĂM (Trang 39 - 43)