Tính tỷ số truyền của cặp bánh răng

Một phần của tài liệu THANH GIẢM TỐC ĐỘ THU HỒI NĂNG LƯỢNG (Trang 28 - 31)

Tỷ số truyền dự kiến :

(do hộp tăng tốc)

Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn: chọn thép C45, đối với bánh dẫn chọn độ rắn trung bình HB1 = 250, chọn độ rắn trung bình HB2 = 228 đối với bánh bị dẫn.

- Số chu kỳ làm việc cơ sở:

chu kỳ

chu kỳ

- Số chu kỳ làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng:

∑ ( ) [( ) ( ) ( ) ] Trong đó: ; ;

( ) chu kỳ chu kỳ Tương tự: ( ) Vì > ; > ; > ; > Cho nên: = = = 1

Theo bảng 3.1, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định như sau:

Suy ra:

Suy ra: MPa

MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép

[ ]

Khi tôi cải thiện , do đó:

[ ]

[ ]

Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán:

[ ] [ ]

Ứng suất uốn cho phép

Chọn SF = 1,75 ta có:

[ ]

; [ ]

Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng xác định theo công thức

( )√

[ ] ( )√

với (do bánh răng nằm đối xứng ổ trục)

 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn mm Môđun răng m = (0,01÷0,02). = 2÷4 mm Theo tiêu chuẩn ta chọn: m = 2 mm

Tổng số răng: răng Số răng bánh bị dẫn: Suy ra: z1 = 105 – 21 = 84 2 1 18 80

Hình 3.14 : Cặp bánh răng trong hộp tăng tốc

1. Trục chủ động 2. Trục truyền chuyển động ra bên ngoài

Trong quá trình thiết kế và chế tạo, nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian nhóm đã sử dụng các loại bánh răng có sẵn trên thị trường với z1 = 80 răng, z2 = 18 răng.

Hình 3.15: Bánh răng trong thực tế

 Tỷ số truyền sau khi chọn bánh răng: = 4,44 (3.4)

Một phần của tài liệu THANH GIẢM TỐC ĐỘ THU HỒI NĂNG LƯỢNG (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)