Vai trũ của Cụng đoàn đối với vấn đề giải quyết tranh chấp lao động, đỡnh cụng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao vai trò công đoàn trong quá trình bảo vệ người lao động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 27 - 30)

động, đỡnh cụng

Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động, tập thể lao động và người sử dụng lao động cú thể xuất hiện cỏc mõu thuẫn, vỡ những lý do, nguyờn nhõn khỏc nhau, nếu khụng giải quyết kịp thời dễ dẫn đến những xung đột

khụng đỏng cú. Với vị trớ, vai trũ của mỡnh “Cụng đoàn đại diện cho NLĐ yờu

cầu thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tiếp và trả lời cỏc vấn đề do NLĐ đặt ra khi cần thiết cụng đoàn tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với thủ trưởng cơ quan đơn vị, tổ chức hữu quan để giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch của NLĐ” (Điều 10 Luật Cụng đoàn năm

1990).

Đõy là quan hệ giữa cỏc bờn trong quan hệ phỏp luật cú tranh chấp được luật lao động điều chỉnh tức là cú sự tham gia của hai bờn chủ thể là bờn cú tranh chấp với bờn tranh chấp.

Trong quỏ trỡnh lao động mỗi chủ thể đều cú mục tiờu riờng của mỡnh và để đảm bảo cỏc mục tiờu đú thỡ tất yếu ảnh hưởng đến quyền, lợi ớch của nhau. Phỏp luật đó qui định cụng đoàn cú quyền giải quyết cựng với cơ quan nhà nước về cỏc vấn đề tranh chấp khiếu nại, tố cỏo. Chớnh vỡ vậy Cụng đoàn phải cú trỏch nhiệm trong việc điều hũa, thỏo gỡ cỏc bất đồng, xung độtvà khiếu nại nhằm mục đớch đảm bảo tớnh hợp phỏp cũng như quyền lợi của NLĐ khụng bị xõm hại. Tuy nhiờn việc giải quýết cỏc tranh chấp đú khụng được dừng lai trong phạm vi cơ quan tranh chấp mà phải liờn kết giữa cỏc cơ quan, tranh chấp thụng qua cỏc cơ quan đú thẩm quyền để giải quyết triệt để trỏnh trườnghợp bị lặp lại.

Trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc mõu thuẫn, cú thể dẫn đến vấn đề đỡnh cụng, khi giải quyết nội dung này cụng đoàn phải để ý đến trỡnh tự, thủ tục, cỏch giải quyết tranh chấp thực hiện nhằm đảm bảo tớnh hợp phỏp theo qui định của phỏp luật.

Trường hợp để xảy ra đỡnh cụng bất hợp phỏp thỡ Cụng đoàn cũng phải gỏnh chịu trỏch nhiệm về việc thực hiện đú

Mặt khỏc, trong quan hệ lao động, Cụng đoàn cú quyền tham gia giải quyết cỏc tranh chấp lao động. Đõy là một trong những nguyờn tắc giải quyết tranh chấp lao động đó được phỏp luật qui định (khoản 4 điều 158 Bộ luật lao động).

Hầu hết, cỏc cuộc ngừng việc tập thể, đỡnh cụng tự phỏt đều trong phạm vi quan hệ lao động, liờn quan đến những vấn đề về tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, hợp đồng lao động, Bảo hiểm xó hội... Yờu cầu của cỏc cuộc đỡnh cụng về cơ bản là hợp phỏp, chớnh đỏng. Khi tranh chấp lao động, đỡnh cụng tự phỏt xẩy ra, cụng đoàn đó tớch cực tham gia giải quyết. Nhiều phương ỏn do Cụng đoàn đưa ra được tập thể lao động và người sử dụng lao động chấp thuận. Một số địa phương đó xõy dựng được cơ chế phối hợp giữa Cụng đoàn với cơ quan hữu quan trong việc giải quyết tranh chấp lao động, đỡnh cụng tự phỏt. Thực tiễn hoạt động trong thời gian qua cú thể khẳng định Cụng đoàn là chủ thể rất quan trọng và cần thiết trong việc giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng tự phỏt.

Theo qui định của phỏp luật, hệ thống cỏc cơ quan tổ chức giải quyết cỏc tranh chấp lao động ở nước ta bao gồm: Hội đồng hũa giải lao động cơ sở, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, Hội đồng trọng tài lao động và tũa ỏn nhõn dõn. Về nguyờn tắc, tất cả cỏc cơ quan, tổ chức này khi giải quyết tranh chấp lao động phải cú sự tham gia của cụng đoàn với tư cỏch là một thành viờn cú địa vị phỏp lý như cỏc thành viờn khỏc trong hội đồng.

Đỡnh cụng là quyền đặc biệt và quan trọng của NLĐ, được coi là biện phỏp thỳc đẩy việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể khi cỏc cỏch thức giải quyết khụng đạt kết quả. Theo qui định tại điều 172 a Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2007 thỡ việc đỡnh cụng do Ban chấp hành cụng đoàn tổ chức và lónh đạo. Do tớnh chất cũng như hậu quả của đỡnh cụng, cú thể núi đõy là quyền, vừa là trỏch nhiệm của tổ chức cụng đoàn. Quy định này một mặt khẳng định tớnh đại diện duy nhất của Cụng đoàn trong lónh đạo đỡnh cụng, mặt khỏc cũng xỏc định trỏch nhiệm của Cụng đoàn nhằm đảm bảo tớnh hợp phỏp của cuộc đỡnh cụng. Phỏp luật quy định rằng khi chuẩn bị đỡnh cụng luụn phải cú sự tổ chức, lónh đạo, điều hành, thống nhất của tổ chức

Cụng đoàn. Đú là yờu cầu khỏch quan và khụng thể thiếu của mỗi cuộc đỡnh cụng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao vai trò công đoàn trong quá trình bảo vệ người lao động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 27 - 30)