bảo hiểm xó hội
Cụng đoàn kiểm tra giỏm sỏt cỏc qui định của người sử dụng lao động về an toàn vệ sinh trong lao động, cỏc điều kiện để đảm bảo an toàn vệ sinh đú, cỏc chế độ ưu đói, khuyến khớch cho NLĐ khi làm cỏc cụng việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm và phải cú cỏc thiết bị để đảm bảo thực hiện cỏc cụng việc đú, phải cú cỏc qui định để kiểm tra, bồi dưỡng sức khỏe.
Ngoài ra cụng đoàn cũn phải quan tõm đến cỏc chế độ ốm đau, thai sản, bệnh tật và cỏc quyền, lợi ớch khỏc.
Xuất phỏt từ tầm quan trọng của cụng tỏc an toàn, vệ sinh lao động trong quỏ trỡnh lao động sản xuất, nhà nước ta đó ban hành cỏc quy định phỏp luật cú tớnh chất bắt buộc nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại cỏc đơn vị sử dụng lao động. Cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động phải chấp hành đỳng cỏc qui định này, ngoài ra cũn phải chỳ ý thờm nhiều yếu tố khỏc cú thể tỏc động đến tớnh mạng, sức khỏe của NLĐ. Nhà nước ta cũng qui định vai trũ giỏm sỏt, kiểm tra của Cụng đoàn trong vấn đề này.
Điều 6 Luật Cụng đoàn năm 1990 qui định:
“1- Cụng đoàn phối hợp với cơ quan nhà nước nghiờn cứu ứng dụng
khoa học, kỹ thuật, bảo hộ lao động, xõy dựng cỏc tiờu chuẩn quy phạm an toàn lao động và vệ sinh cụng nghiệp.
2- Cụng đoàn cú trỏch nhiệm giỏo dục, vận động NLĐ chấp hành nghiờm chỉnh cỏc qui định về bảo hộ lao động và bảo vệ mụi trường.
3- Cụng đoàn kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về bảo hộ lao động, khi phỏt hiện nơi làm việc cú dấu hiệu nguy hiểm đến tớnh mạng NLĐ, Cụng đoàn cú quyền yờu cầu người cú trỏch nhiệm thực hiện ngay cỏc biện phỏp bảo đảm an toàn lao động, kể cả trường hợp phải tạm ngừng lao động nếu thấy cần thiết.
4- Việc điều tra cỏc vụ tai nạn lao động phải cú đại diện của cụng đoàn tham gia. Cụng đoàn cú quyền yờu cầu cơ quan nhà nước hoặc tũa ỏn xử lý người chịu trỏch nhiệm để xảy ra tai nạn lao động theo qui định của phỏp luật.”
Tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 302/HĐBT ngày 19/8/1992 của hội đồng Bộ trưởng về quyền và trỏch nhiệm của cụng đoàn cơ sở trong cỏc doanh nghiệp cơ quan cũng qui định:
“Cụng đoàn kiểm tra việc chấp hành phỏp luật bảo hộ lao động và yờu cầu người đứng dầu doanh nghiệp, cơ quan thực hiện đỳng phỏp luật về bảo hộ lao động, bảo vệ mụi trường khi phỏt hiện nơi làm việc cú dấu hiệu nguy hiểm đến tớnh mạng NLĐ, cụng đoàn cú quyền yờu cầu người cú trỏch nhiệm thực hiện ngay cỏc biện phỏp bảo đảm an toàn lao động, kể cả trường hợp phải tạm ngừng lao động nếu thấy cần thiết. Cụng đoàn cơ sở đại diện tham gia điều tra tai nạn lao động và cú quyền yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hoặc toà ỏn xử lý người chịu trỏch nhiệm để xảy ra tai nạn lao động.”
Ngoài ra tại khoản 2, khoản 3- Điều 9 Nghị định số 133 /HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng hướng dẫn thi hành Luật Cụng đoàn cũng qui định:
“Cỏc cơ quan đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với
Cụng đoàn tuyờn truyền giỏo dục NLĐ chấp hành tốt qui định về an toàn lao động, tạo điều kiện cho cụng đoàn thanh tra, kiểm tra an toàn lao động trong đơn vị.”
Việc điều tra, xử lý cỏc vụ tai nạn lao động phải cú đại diện của cụng đoàn tham gia. Trong biờn bản kết luận tai nạn lao động cụng đoàn cú quyền giữ ý kiến của mỡnh về nguyờn nhõn, trỏch nhiệm gõy tai nạn, cú quyền kiến nghị với cơ quan cú trỏch nhiệm xử lý theo đỳng phỏp luật.
Vấn đề chế độ Bảo hiểm xó hội cũng được qui định rừ trong Luật Cụng đoàn năm 1990:
Tại điều 8: “Cụng đoàn tham gia xõy dựng cỏc chớnh sỏch xó hội và
tham gia với cơ quan nhà nước quản lý Bảo hiểm xó hội theo qui định của phỏp luật”. Vấn đề bảo hiểm xó hội đặt ra để giỳp đỡ, hỗ trợ NLĐ trong
trường hợp hiểm nghốo, mất khả năng lao động, hết tuổi lao động, mất khả năng lao động.
Quan hệ trong việc chi trả Bảo hiểm xó hội là quan hệ giữa cơ quan thực hiện bảo hiểm trong việc thực hiện chi trả cỏc chế độ như ốm đau, tai nạn, thai sản trong đú người được bảo hiểm là NLĐ hoặc người tham gia quan hệ phối hợp lao động khi những trường hợp này gặp rủi ro giảm sức lao động, nghỉ hưu, thai sản …