Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản

Một phần của tài liệu nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến (Trang 48 - 53)

3. Cây công nghiệp

3.4. Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản

3.4.1. Tình hình ngành công nghiệp khoáng sản Việt Nam

Ngành công nghiệp khoáng sản đã đóng góp đ−ợc trên 100 sản phẩm. Giá trị sản xuất công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản từ năm 1995 dến năm 1998 tăng liên tục từ 27 lên 40 nghìn tỷ đồng chiếm 26% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp trong cả n−ớc và 5 - 6% GDP cả n−ớc.

Ngoài than và vật liệu xây dựng đ−ợc sử dụng trong n−ớc, phần lớn các khoáng sản khai thác đều để xuất khẩu. Giá trị các sản phẩm xuất khẩu chiếm từ 25 - 30% tổng giá trị nguồn hàng xuất khẩu của cả n−ớc. Trong các sản phẩm xuất khẩu khoáng sản, nhiên liệu chiếm tới 50 - 60% (dầu thô, than).

Bảng 3.24. Giá trị sản xuất công nghiệp khoáng sản (đơn vị : tỷ đồng) Ngành sản xuất 1999 2000 2001 2002

Khai thác than 2048,1 2365,6 2694,8 3099,5 Khai thác dầu và khí 20581,8 22745,5 23766,3 23714,3 Khai thác quặng kim loại 191,3 209,0 283,5 269,2 Khai thác đá và các mỏ khác 1759,1 2014,5 2397,6 2787,8 Sản xuất than cốc, dầu mỏ 100,5 229,6 327,2 525,4 Sản xuất sản phẩm KS phi kim loại 14784,6 18259,0 21624,9 25934,5 Sản xuất sản phẩm kim loại 4999,8 5913,6 6841,6 7876,7

Nguồn : Niên giám thống kê 2002

Theo thống kê, từ năm 1995 trở lại đây số lao động chính tham gia trong ngành khai thác khoáng sản 200.000 ng−ời và ngành chế biến khoáng sản 300.000 ng−ời.

3.4.2. Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản

Tính đến năm 2001 có khoảng gần 30.000 cở sở hoạt động khai thác khoáng sản tại trên 1.200 mỏ và điểm mỏ thuộc 45 loại khoáng sản khác nhau. Nh−ng chỉ có khoảng 600 mỏ đ−ợc đăng ký theo Luật khoáng sản.

Bảng 3.25. Tổng quan về khoáng sản Việt Nam Số mỏ và điểm mỏ Loại khoáng sản

Phát hiện Khai thác Ghi chú

I. Khoáng sản khí 05 01 63 loại Khí đốt 05 01 II. Khoáng sản lỏng 438 331 Dầu mỏ 07 04 N−ớc khoáng 38 39 Điểm N−ớc d−ới đất 139 283 Lỗ khoan CN N−ớc nóng 254 5 III. Khoáng sản rắn 2.360 965 1. Khoáng sản năng l−ợng 394 145 Than các loại 374 145 Uranium 20 -

Kim loại đen 108 13 Sắt và hợp kim sắt

3. Kim loại màu 175 74 Điểm KT

4. Kim loại quý hiếm và đất hiếm 125 47 5. Khoáng sản không kim loại 1.504 674

Nguyên liệu SX xi măng 210 72 Nguyên liệu SX gốm sứ 131 55 Nguyên liệu SX vật liệu chịu lửa 35 - Nguyên liệu SX thuỷ tinh 49 8 Nguyên liệu SX phân bón 288 27

Đá ốp lát trang trí 145 16

VLXD thông th−ờng 609 475

Đá quý và bán quý 37 15

6. Khoáng chất công nghiệp 54 12

Nguồn : Niên giám thống kê 2002

Ngoài 130 mỏ có công suất ≥ 100.000 - 500.000 tấn/năm sử dụng ph−ơng pháp khai thác lộ thiên có trình độ cơ khí hoàn toàn hoặc bán cơ khí. Số còn lại chủ yếu quy mô nhỏ, có trình độ lạc hậu với ph−ơng pháp khai thác thủ công kiểu “đào bới thu gom”. Một số mot than và mỏ kim loại sử dụng ph−ơng pháp khai thác hầm lò với công nghệ và thiết bị lạc hậu, không đồng bộ.

Hiện nay, hoạt động khai thác đã gây tổn thất tài nguyên lớn (từ 20 - 30%), suy thoái môi tr−ờng và th−ờng xảy ra tai nạn lao động chết nhiều ng−ời. Việc phân chia lợi ích ch−a hợp lý do địa tô chênh lệch rất lớn của tài nguyên khoáng sản so với các tài nguyên khácvà nhu cầu giải quyết việc làm đang là nguyên nhân của tình trạng tranh chấp, xung đột ở hầu hết các khu vực có tài nguyên khoáng sản và là nguyên nhân của hiện t−ợng làm mỏ, phá mỏ và phá môi tr−ờng của ng−ời dân ở nhiều nơi.

3.4.3. Tình hình chế biến khoáng sản

Ngoài một số nhà máy tuyển cơ khí tại các mỏ có công suất lớn nh− than, sắt, apatit, sa khoáng ven biển, đá ximăng. Phần lớn các mỏ dùng ph−ơng pháp khia thác chọn lọc và tuyển thủ công hoặc bán cơ khí. Một số mỏ đã từ bỏ ph−ơng pháp khai thác - tuyển cơ khí tập trung để chuyển sang đài đãi thủ công hoặc bán cơ khí. Các ph−ơng pháp chế biến hiện nay chủ yếu là chế biến cơ học nh− đập - nghiền - sàng, tuyển rửa, tuyển nổi, tuyển từ và tuyển điện. Quy mô, sơ đồ công nghệ và thiết bị tuyển th−ờng không hợp lý và không đồng bộ với công nghệ khai thác. Các chỉ tiêu KHKT đạt đ−ợc rất thấp, chỉ bằng 50 - 70% so với cùng loại của thế giới.

Phần lớn các cơ sở chế biến khoáng sản hiện nay tồn tại những vấn đề sau :

• Công nghệ chế biến không phù hợp với đặc điểm với địa chất khoáng sản, thành phần vật chất của quặng mỏ và quy mô sản xuất.

• Ch−a thu hồi đ−ợc các khoáng vật và nguyên tố cộng sinh trong quặng • Quặng có chất l−ợng thấp và không ổn định, không phù hợp với tiêu chuẩn

thông th−ờng của khu vực và thế giới.

• Mức thực thu các khoáng vật có ích trong quặng tinh quá thấp so với thế giới từ 10 - 30% gây tổn thất lớn tài nguyên.

• Ch−a chú ý đén việc xử lý chât thải cũng nh− tái chế và sử dụng các quặng đuôi để giảm thiểu chất thải.

3.4.4. Tình hình sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu khoáng sản

Hiện nay có gần 50 loại sản phẩm công nghiệp chủ yếu đ−ợc sản xuất có sử dụng khoáng sản làm nguyên vật liệu chính hoặc phụ gia nh− các nhà máy luyện kim và gia công kim loại, sản xuất gốm sứ, thuye tinh, xi măng, vật liệu xây dựng, phân bón, hoá chất và y tế.

Cũng giống nh− tình hình khai thác, trong những năm qua các cơ sở sản xuất sản phẩm khoáng sản phát triển khá nhanh. Hiện nay có khoảng trên 45.000 cơ sở và chủ yếu là cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, thuỷ tinh, và kim loại quy mô nhỏ. Theo thống kê, chỉ có khoảng trên 300 cơ sở sản xuất sản phẩm khoáng sản có quy mô công nghiệp.

Tại các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ chủ yếu dùng ph−ơng pháp thủ công, lạc hậu để chuẩn bị nguyên liệu, tạo hình, nung luyện. Tại các cơ sở này tiêu hao nhiều nguyên liệu, năng l−ợng, năng suất lao động thấp, chất l−ợng và giá trị sản phẩm thấp, tỷ lệ phế phẩm cao.

Tuy vậy, các cơ sở sản xuất sản phẩm khoáng sản đã tạo công ăn việc làm th−ờng xuyên cho khoảng 300.000 ng−ời và đang hình thành những làng nghề mới.

Gần đây d−ới sự đầu t− của nhà n−ớc và huy động nguồn vốn n−ớc ngoài cũng đã xây dựng một số nhà máy sản xuất có quy mô trung bình và công nghệ t−ơng đối hiện đại nh−: các nhà máy cán thép ống và hình, cán kéo đồng nhôm, sản xuất xi măng lò quay ph−ơng pháp khô, sản xuất gạch ốp lát và sứ vệ sinh, các cơ sở kính nổi, thuỷ tinh pha lê và mỹ nghệ.

4. Kết luận

1. Nguồn tài nguyên thiên nhiên có trong tất cả kiểu vùng sinh thái khác nhau của n−ớc ta khá phong phú và đa dạng.

2. Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho sự phát triển kinh tế - xã hội của kiểu vùng sinh thái đang ngày càng gia tăng.

3. Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên đất, n−ớc, rừng đang đ−ợc xã hội quan tâm rất nhiều.

4. Từ thời kỳ “đổi mới’ đến nay Nhà n−ớc đã ban hành nhiều luật và chính sách về khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hiệu lực của các luật này càng đ−ợc hoàn chỉnh (đặc biệt là luật đất đai) và có hiệu lực đối với đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của cả n−ớc. Các chính sách liên quan đến khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên là cơ sở pháp lý cho các hoạt động triển khai và đã có những tác động tích cực rất lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở các kiểu vùng sinh thái khác nhau trong cả n−ớc. Tuy vậy ở một số địa ph−ơng (đặc biệt vùng núi), việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế liên quan đến khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn nhiều hạn chế.

5. Hiện nay việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở trong tất cả các kiểu vùng sinh thái nói chung có hiệu quả cho mục đích phát triển các ngành kinh tế và nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho nhân dân nông thôn. Tuy nhiên trong quá trình triển khai các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã gặp nhiều vấn đề nh− tranh chấp tài nguyên, khai thác quá ng−ỡng phục hồi cảu tài nguyên, làm suy thoái tài nguyên, khai thác tài nguyên trái pháp luật.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng, Ch−ơng trình khoa học công

nghệ cấp Nhà n−ớc về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng - KHCN 07. Tài nguyên và môi tr−ờng. Tuyển tập hội nghị khoa học. NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 2001.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Ch−ơng trình bảo vệ môi tr−ờng và phòng

tránh thiên tai - mã số KC.08. Báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 1. Đồ Sơn 2003.

3. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng Việt

Nam năm 2002, Hà Nội 10/2002.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tóm tắt kết quả thực hiện

ch−ơngtrình 327.

5. Lê Thạc Cán. Tác động của các chính sách và giải pháp sử dụng tài

nguyên và vấn đề môi tr−ờng nông thôn. Báo cáo chuyên đề tác động môi tr−ờng thuộc đề tài KC.08.06.11, Hà Nội 12/2002.

6. Hồng Vinh (chủ biên), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,

nông thôn. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998.

7. Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Châu á, Ch−ơng trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam năm 2020, tiến vào thế kỷ 21. Báo cáo phát

triển Việt Nam 2001. Các trụ cột của sự phát triển. Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam ngày 14- 15 tháng 12 năm 2000.

8. The World Bank, National Environmental Agency (Vn), World Bank

in VietNam, Danish International Development Agency. VietNam Environment monitor 2002. Hanoi, September 2002.

9. Tổng cục Thống kê. Niên giám thống kê Việt Nam năm 2002.

10. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Báo cáo phát

triển con ng−ời Việt Nam 2001, Đổi mới và sự phát triển con ng−ời. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.

11. Trung tâm Đông - Tây (USA), Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Vùng núi phía bắc Việt Nam,

Một số vấn đề về môi tr−ờng và kinh tế - xã hội. NXB chính trị quốc gia, HàNội 2001.

12. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng ĐHQG Hà Nội.

Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra. Hà Nội 4/2002.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)