Hợp tác xã vệ sinh Môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Quản lý và phát triển môi trường nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (Trang 41 - 44)

III. Phát triển Bền vững Môi tr−ờng Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn

5. Hợp tác xã vệ sinh Môi tr−ờng

Tr−ớc đây, có gia đình chỉ chuyên phân loại phế liệu, rồi bán lại cho các hộ chế biến. Nay đã có nhiều hộ gia đình làm tất cả các công đoạn. Ng−ời ít vốn làm những công việc đơn giản: phân loại, tẩy rửa, sơ chế. Ng−ời nhiều vốn sắm máy ép nhựa trị giá vài trăm triệu để sản xuất hạt nhựa tiêu thụ khắp trong n−ớc, thậm chí còn bán cả sang Trung Quốc. Nhựa loại 3 thì chế biến thành áo m−a, dép……đủ loại.

Ai cũng biết nghề nhựa này độc hại, nên nhiều hộ khá giả thuê ng−ời ngoài làm công việc nặng nh− đứng máy nghiền ép đến phân loại, làm sạch. Những ng−ời làm thuê th−ờng không đeo găng tay, khẩu trang để tránh độc hại. Mùi nhựa cháy lâu ngày rồi cũng thành quen, mặc dù nhiều ng−ời mắc các bệnh đ−ờng hô hấp. Biết độc hại, ô nhiễm nh−ng vì cuộc sống nên vẫn cứ làm.

Chuyện thu mua phế liệu đã trở thành guồng máy lớn từ A đến Z; kéo theo là một loại dịch vụ cung ứng của “nhà máy” đặc biệt ấy là ng−ơì lao động từ cái nơi đến, dịch vụ cung ứng điện 3 pha, sửa chữa máy móc, vận tải…….. Dân làng đang giàu lên, nhiều nhà cao tầng với nhiều kiểu dáng hiện đại đã mọc lên từ làng nghề này. Nh−ng ng−ời dân làng Minh Khai đang bị đe doạ trực tiếp vì ô nhiễm môi tr−ờng.

Hiện nay, Nhà n−ớc đang đầu t− xây dựng các nhà máy chế biến rác. Còn làng Minh Khai - là làng nghề chế biến rác đang phát triển tự phát. Tuy ch−a đ−ợc đầu t− của Nhà n−ớc, nh−ng có thể nói nhân dân làng Minh Khai đã tự xây dựng một nhà máy chế biến rác. Vì vậy, đây là mô hình cần đ−ợc đầu t− nhiều mặt nhằm tạo nên một nhân tố mới trong sự nghiệp bảo vệ môi tr−ờng.

5. Hợp tác xã vệ sinh môi tr−ờng xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. Hoá.

Hải Bình là xã ven biển, dân số là 11.000 ng−ời, 2150 hộ, 28 ha đất thổ c−. Là xã không sản xuất nông nghiệp mà làm nhiều nghề khác nhau, trong đó nghề đánh cá biển chiếm 50% số dân, còn lại làm nghề nuôi trồng thuỷ sản, nghề muối, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ th−ơng nghiệp, chăn nuôi, làm v−ờn……..

Do đất chật ng−ời đông, do tập quán cũ để lại, nhân dân lấy bãi biển, bờ sông làm bãi xí, nơi đổ rác, uống n−ớc lã, ngủ không màn. Vì vậy, đã có năm xảy ra dịch tả, sốt xuất huyết kéo dài, gây thiệt hại về kinh tế và có tr−ờng hợp tử vong.

Tr−ớc năm 1990 cả xã chỉ có 21% số hộ có hố xí 2 ngăn và một khu vệ sinh công cộng thải ra sông, 60% số hộ dùng chung giếng làng. Phần lớn giếng n−ớc ở bốn thôn làm nghề cá biển bị nhiễm mặn do gần sông và n−ớc muối, cá thải bừa bãi.

Sau năm 1990, kinh tế thị tr−ờng phát triển, tàu thuyền ở nhiều tỉnh kéo về làm nghề cá ở vùng này càng làm cho VSMT Hải Bình xấu đi. Những năm gần đây, nếu không có ng−ời thu gom rác thải thì chỉ vài ngày cả xã ngập trong phân rác, nguy cơ bệnh tật là không tránh khỏi.

Tình hình đó đặt ra cho nhân dân và lãnh đạo xã Hải Bình phải giải quyết đồng bộ 4 mục tiêu: kinh tế, giáo dục, VSMT và quốc phòng an ninh. Và coi n−ớc sạch- VSMT không chỉ đảm bảo cho đời sống của nhân dân trong xã mà còn là môi tr−ờng để các đối tác đến làm ăn với Hải Bình.

Bằng nhiều biện pháp nh−: tuyên truyền vận động nhân dân, đ−a VSMT vào các nghị quyết của Đảng uỷ, UBND xã, các đoàn thể; giao trách nhiệm cho từng tổ chức, cá nhân và có kiểm tra xử lý chặt chẽ, nghiêm minh nhất là gia đình cán bộ Đảng viên. Hàng năm đến ngày môi tr−ờng thế giới (5/6) đều có tổng kết, khai tr−ơng và phát động phong trào VSMT với khẩu hiệu: “Bạn đã làm gì để môi tr−ờng Hải Bình xanh- sạch- đẹp ”. Đến nay Hải Bình có 100% số hộ dùng n−ớc sạch. Xã có 2570 giếng, trong đó 60% giếng bơm, có hộ dùng 2 giếng, 450 bể chứa n−ớc m−a, 98% số hộ dùng hố xí hợp vệ sinh (có 70% hố xí tự hoại). Xây 2.600 m m−ơng tiêu n−ớc thải sinh hoạt, 1600 nhà tắm…… và gần đây xây 500 m t−ờng bờ sông vừa giải quyết vấn đề vệ sinh môi tr−ờng vừa chống xói lở. Giá trị các công trình nêu trên là 2.5 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp 60%, Nhà n−ớc đầu t− 40%.

Tháng 5/200 HTX VSMT của xã đ−ợc thành lập với 166 xã viên. HTX đảm nhận: thu gom rác thải, quản lý nguồn n−ớc thải, vệ sinh bến bãi, nhà vệ sinh công cộng, dich vụ xây dựng các m−ơng tiêu cho các gia đình, trồng cây cảnh, cây bóng mát. Đồng thời Hải Bình vận động nhân dồn 600 ngôi mộ, qui hoạch 5 ha dọc bờ biển trồng cây chắn sóng và xây dựng khu nghỉ mát, trồng đ−ợc 1.200 cây ăn quả, bóng mát ở gia đình, công sở, tr−ờng học.

HTX VSMT của xã hoạt động trên cơ sở đóng góp của nhân dân. Hộ nghề khai thác cá biển 4.000đ/hộ/tháng, hộ nghề chế biến hải sản: từ 5-20.000đ/tháng (tuỳ qui mô sản xuất). Ngoài việc trả l−ơng thoả đáng cho xã viên, HTX còn mua đ−ợc ô tô để thu gom rác thải.

Hải Bình đ−ợc Nhà n−ớc tặng danh hiệu anh hùng LLVTND năm 2000, đ−ợc tặng bằng khen về NS-VSMT của Ban chỉ đạo quốc gia, chính phủ tặng cờ thi đua về thành tích xuất sắc toàn diện.

6.Phong trào xây dựng Làng văn hoá xanh- sạch- đẹp ở huyện Xuân Tr−ờng, tỉnh Nam Định.

Xuân Tr−ờng là 1 huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nằm phía Đông Nam tỉnh Nam Định. Là huyện đất chật ng−ời đông nên nhu cầu về n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng (VSMT) ngày càng trở thành vấn đề bức xúc, không chỉ tr−ớc mắt mà còn lâu dài. Hiện thực tế đang diễn ra là nông nghiệp, công nghiệp, TTCN, ngành nghề phát triển. Bên cạnh mặt tích cực làm tăng thu nhập quốc dân, thì mặt tiêu cực của nó là môi tr−ờng bị ô nhiễm, nguồn n−ớc sạch bị xoá hại. Để có năng suất lúa cao, hàng năm bà con nông dân đã sử dụng hàng chục tấn phân bón hoá học, hàng chục tấn thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột các loại. Bên cạnh đó, các khu dân c−, các làng nghề , các cơ sở sản xuất mỗi năm thải ra hàng ngàn tấn rác thải. Đây là những nhân tố ảnh h−ởng trực tiếp tới việc đảm bảo n−ớc sạch vệ sinh môi tr−ờng.

Nhận thức đ−ợc yêu cầu phải bảo vệ môi tr−ờng trong quá trình phát triển KTXH, từ huyện đến cơ sở đã tiến hành thành lập Ban chỉ đạo ở mỗi cấp. UBND huyện xây dựng kế hoạch và lập dự án qui hoạch tổng thể ch−ơng trình cấp n−ớc sạch trong toàn huyện kết hợp với việc đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng, chỉ đạo và h−ớng dẫn các xã trên cơ sở qui hoạch của huyện, xây dựng kế hoạch cấp n−ớc của mỗi địa ph−ơng gắn với cuộc vận động xây dựng làng văn hoá “xanh- sạch- đẹp” và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch phát triển KTXH của địa ph−ơng. Đây là một tiêu chuẩn để đ−ợc công nhận là làng văn hoá. Trong đó, phải có trên 70% số hộ dùng n−ớc sạch và có hố xí hợp vệ sinh, tự hoại hoặc bán tự hoại. Có trục đ−ờng chính trong làng (thôn, xóm) các tụ điểm dân c− đều có thùng hoặc bể thu gom rác thải……..

Theo thống kê, toàn huyện hiện nay có 3512 giếng khoan; 9502 giếng đào; 2987 bể lọc chậm, 14753 bể, lu chứa n−ớc m−a; 4 hệ thống cấp n−ớc tập trung. Nhìn chung, hệ thống cấp n−ớc hiện có đạt chất l−ợng khá tốt. Tính đến nay, toàn huyện có trên 70% số hộ dùng n−ớc hợp vệ sinh, trong đó có trên 30% số hộ dùng n−ớc sạch để sinh hoạt. Tuyvậy, hệ thống cấp n−ớc sạch ở huyện ch−a đồng bộ, ch−a đạt yêu cầu về chất l−ợng n−ớc sạch. Là huyện gần biển, chịu ảnh h−ởng của chua, mặn, vì vậy hầu hết n−ớc từ các giếng khoan, giếng đào đều bị nhiễm chua, mặn tỷ lệ khoáng chất cao nên th−ờng có màu, mùi phải xử lý tr−ớc khi dùng. Hiện nay mới chỉ có 4/20 xã có hệ thống cấp n−ớc tập trung phục vụ hàng chục

ngàn ng−ời dân địa ph−ơng và 3 xã đang thiết kế thi công dự án. Vốn tài trợ của Nhà n−ớc và các tổ chức quốc tế chiếm 30%, nhân dân đóng góp 70%.

Huyện Xuân Tr−ờng có đ−ợc kết quả b−ớc đầu đó là do có chủ tr−ơng sát đúng, hợp lòng dân. Đồng thời coi trọng công tác tuyên truyền để mọi ng−ời dân hiểu, đồng tình h−ởng ứng theo ph−ơng châm “Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm”. Trong việc huy động vốn huyện, xã đã coi trọng ph−ơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", thật sự công trình của dân, vì dân. Vì thế, nhân dân phấn khởi, tin t−ởng khi sử dụng công trình, không có thắc mắc, khiếu kiện. Quyết tâm của huyện Xuân Tr−ờng tới nay đến năm 2005 sẽ hoàn thành qui hoạch bảo đảm n−ớc sạch VSMT nông thôn và xây dựng làng văn hoá xanh- sạch- đẹp trong toàn huyện.

Một phần của tài liệu Quản lý và phát triển môi trường nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)