Xây dựng và thực hiện “H−ơng −ớc xanh” ở Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu Quản lý và phát triển môi trường nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (Trang 44 - 64)

III. Phát triển Bền vững Môi tr−ờng Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn

7. Xây dựng và thực hiện “H−ơng −ớc xanh” ở Thừa Thiên Huế

Từ đầu năm 1999 ở làng Chiết Bì xã Thuỷ Tần, huyện H−ơng Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế đã diễn ra một buổi lễ ch−a từng có trong lịch sử của làng là lễ h−ơng −ớc bảo vệ môi tr−ờng. Có thể nói, đây là bản h−ơng −ớc bảo vệ môi tr−ờng đầu tiên của địa ph−ơng và cũng là của cả n−ớc. Những đội viên tình nguyện xanh của xã Thuỷ Tần là những ng−ời chắp bút giúp các vị đội tr−ởng trong làng nhất trí thông qua thực hiện. 12 vị đại diện cho 12 dòng họ trong làng sau khi làm lễ bái lạy tr−ớc bàn thờ tổ tiên đã trịnh trọng ký tên cam kết cho làng Chiết Bì mãi mãi xanh- sạch- đẹp.

Bản h−ơng −ớc này gồm 4 ch−ơng, 12 điều đã đ−ợc niêm yết trong tất cả 153 hộ dân trong làng. Đây là những điều luật của làng đ−ợc qui định cụ thể từ sinh hoạt đến sản xuất, từ trong nhà đến ngõ xóm, chợ búa, tr−ờng học, đồng ruộng…… Nh− điều 7 qui định: hàng tháng vào ngày 14 và 30 âm lịch, hoặc sau bão lụt làng tổ chức làm vệ sinh, mỗi gia đình phải cử một ng−ời tham gia.

Sau 3 năm kể từ ngày làng có bản h−ơng −ớc bảo vệ môi tr−ờng, bộ mặt làng đã thay đổi hẳn: không còn rác, lá rụng v−ơng vãi ra đ−ờng, không còn chuồng trâu, bò, lợn, gà….. có phân chảy lênh láng, hôi hám. Tất cả đều có nắp đậy, phân đ−ợc ủ, nhà khá thì có hố xí hiện đại, nhà nghèo cũng xây đ−ợc hố xí tự hoại. Làng còn vận động bà con đi chợ mang theo rổ rá, hạn chế dùng túi nilon. Gà, vịt, lợn, bò……chết đều đ−ợc đem chôn. Thuốc trừ sâu sử dụng xong, chai, bao bì ng−ời dân tự giác đến bỏ tại địa điểm qui định của làng. Ng−ời dân tự giác thực hiện h−ơng −ớc và giám sát nhau cùng thực hiện. Ai vi phạm lần đầu sẽ đ−a ra họ tộc nhắc nhở, lần thứ hai đ−a ra làng xử, lần thứ 3 sẽ phát trên loa phóng thanh công cộng. Làng Chiết Bì đã trở thành hình mẫu cho các làng quê trong tỉnh đến tham quan, học hỏi….

Làng Tô Đà nhận thấy sự thay đổi của Chiết Bì không phải chỉ là làng xóm sạch mà còn mang lại đời sống ổn định cho ng−ời dân. Vì vậy, các cụ lão làng đã vận động học tập Chiết Bì và xây dựng “H−ơng −ớc xanh” cho làng Tô Đà. Tiếp đó, có hàng loạt h−ơng −ớc xanh của nhiều làng mạc khác ra đời, trong đó làng Vân Cù, xã H−ơng Toán, huyện H−ơng Trà với nghề truyền thống làm bún nổi tiếng và cũng nổi tiếng về tình trạng ô nhiễm. Tác dụng của “H−ơng −ớc xanh” đối với làng Vân Cù không chỉ là bảo vệ môi tr−ờng xanh, sạch, đẹp mà còn là yếu tố cơ bản để phát triển sản xuất, giữ đ−ợc nghề truyền thống nổi tiếng của làng.

8.Làng sinh thái- mô hình cộng đồng bảo vệ môi tr−ờng.

Đó là sản phẩm của Viện Kinh tế sinh thái- một tổ chức khoa học dân lập đầu tiên ở n−ớc ta do GS.TS khoa học Nguyễn Văn Tr−ơng làm viện tr−ởng. 13 năm qua Viện đã xây dựng thành công 10 làng sinh thái ở các vùng thiên nhiên khắc nghiệt khác nhau.

ở vùng đồi, Viện đã xây dựng làng sinh thái tại HTX Hợp Nhất, huyện Ba Vì, Hà Tây, một HTX ng−ời Dao và đang xây dựng làng sinh thái của đồng bào Tày tại xã Kim Lũ, huyện Na Rì, Bắc Kạn.

ở vùng Cát có 4 làng sinh thái: Làng Hải Thuỷ và làng Thanh Thuỷ ở huyện Lệ Thuỷ. Làng Cảnh D−ơng ở huyện Quảng Trạch và làng Vĩnh Hoà ở huyện Triệu Phong- tỉnh Quảng Bình.

Làng Hải Thuỷ thời chống Mỹ mang tên Ng− Thuỷ là làng chài mà nhân dân cả n−ớc đã biết đến qua câu chuyện mấy o dân quân bắn rơi máy bay Mỹ. Là làng cát, cát trắng ruộng, trắng v−ờn. Nh−ng d−ới mặt cát trắng, chỉ sâu 1m thôi đã có mạch ngầm, có thể đào m−ơng dẫn n−ớc làm thuỷ điện nhỏ, thắp đèn ống. Dòng m−ơng chảy quanh v−ờn, làm ẩm đất cho cây xanh tốt, rồi đổ vào ao thả cá. Tại thôn trọng điểm của dự án, bà con ng− dân đào 40 cái ao để trữ n−ớc và thả cá. Đất đào ao đắp thành 40 thửa v−ờn trồng cây ăn quả, cây l−ơng thực, cây thực phẩm. Một cái chong chóng mắc trên cột phi lao cũng biến gió trời thành điện. Viện cử cán bộ về nằm vùng “kêu gọi nhân dân khoan giếng, khử mùi tanh của n−ớc, trồng dải cây xanh phòng vệ chống cát bay, trồng xoài, dừa, điều, khoai xen lẫn với cây họ đậu, đồng ngô bao quanh luống lạc…….

Làng sinh thái Vĩnh Hoà ở Triệu Phong, Quảng Trị cách quốc lộ 1A khoảng 15km. Đây là làng sinh thái điển hình, trở thành một điểm du lịch. 53 hộ dân làng đã cải tạo đ−ợc 142 ha cát trắng thành bãi canh tác, nuôi 150 con bò, 300 con lợn và hàng nghìn con vịt. Trong làng có 8 x−ởng mộc, 1 lò gạch. ở làng Hải Thủy, nơi đây màu xanh phủ đều hơn, v−ờn t−ợc nhiều trái cây hơn, hồ cá to

rộng hơn. Làng sinh thái này đã xâu dựng đ−ợc 10 năm với 300 ha rừng chống cát xanh rì.

Vùng úng ngập n−ớc ngọt, Viện đã chọn Phú Điều, huyện Nam Sách, Hải D−ơng để xây dựng làng sinh thái. Phú Điền có gần 100 ha đất trũng quanh năm, chỉ trồng đ−ợc một vụ lúa, vụ thứ hai nếu cấy, thu hoạch rất bấp bênh. Viện h−ớng dẫn các hộ: dành 1/4 đất đ−ợc giao để đào ao, lấy đất ao đắp lên thành v−ờn rộng bằng 1/4 diện tích, 2/4 còn lại để trồng lúa nhằm bảo đảm an toàn l−ơng thực. Sau 5 năm thực hiện, Phú Điều thay đổi hẳn. Mùa m−a tr−ớc kia ngập trắng đồng, nay các v−ờn cây ăn quả, v−ờn rau đ−ợc tôn cao. Ao chuôm đ−ợc đắp bờ chắc chắn, không để n−ớc cuốn trôi mất cá tôm. Cả làng một màu xanh. Thu nhập bình quân đầu ng−ời tăng gấp 3, 4 lần.

Vùng úng ngập n−ớc mặn, Viện chọn làng Xuân Lâm, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá. Bãi bồi ở huyện Tĩnh Gia rộng tới 2000 ha. Rừng ngập mặn tự nhiên ở đây đã bị phá huỷ, ch−a đ−ợc trồng lại. B−ớc đầu, Viện h−ớng dẫn bà con phục hồi thảm thực vật, tái lập cân bằng sinh thái để các loài hải sản do thuỷ triều đ−a vào đ−ợc nuôi rửa tự nhiên. B−ớc tiếp theo, sau hai năm, khi cây cao khoảng 1,5 m sẽ đào ao trong lòng thảm thực vật với tỷ lệ diện tích 10% để lấy đất đắp thành v−ờng trồng cây. Làng sinh thái Xuân Lân đang ở giai đoạn trồng rừng, nh−ng sự sống đang trở lại. Cùng với màu xanh của đ−ớc, là chim về, tôm cua sinh sôi. Năm 2000 bà con ở đây đã khai thác đ−ợc hàng trăm tấn ngao

Ngoài các làng sinh thái nói trên, việc đang xây dựng làng sinh thái ng−ời Tày ở Hoà Sơn, huyện L−ơng Sơn, tỉnh Hoà Bình; giáp làng Bình D−ơng huyện Vĩnh T−ờng, tỉnh Vĩnh Phúc bảo tồn cây thuốc nam, lập dự án xây dựng làng sinh thái quê h−ơng thi hào Nguyễn Du.

Phụ lục

các tác phẩm do nông dân sáng tác tham gia Hội thi tuyên truyền viên bảo vệ môi tr−ờng do Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh tổ chức năm 2002.

----

Ca cảnh quan họ

ngọc hoàng thăm dải

sông cầu

Nhân vật:

1. Ngọc Hoàng 5.Tiên cá 2. Thị vệ 6. ngọc lúa 3. Cân thần 7. Nông dân

4. Thổ địa 8.Tốp nữ múa hát (4diễn viên). (Mở màn tốp nữ múa hát theo giai điệu q.h. gió đ−a cây cải )

hát múa.

1/-(Chào là mùa xuân í ơ)2 (Phú lý tình mùa xuân đã đến)2 í ơ ớ ơ

Muôn ánh sao tung tăng gọi xuân - Muôn cánh hoa tung tăng gọi xuân ấy về giời (ấy về á giời để cái chốn Phú lý tình là chốn thiên cung) í í i 2/- Cầu là cầu ô ( Phú lý tình là cầu ô th−ớc)2 í ơ ớ ơ

Muôn ánh sao tung tăng gọi xuân - Muôn cánh hoa tung tăng gọi xuân Bắc sông Ngân Hà( Bắc sông Ngân Hà giang tay đón P.L.T là chị Hằng qua)2 i í i

3/- Ng−ời là cùng qua(P.T.L Ng−u Lang Chức Nữ)2 í ơ ớ ơ

(Bên bến sông đôi ta cùng qua)2 - ấy chan hoà (ấy chan a hoà để hạnh phúc P.T.L hạnh phúc lứa đôi)2 í í i

(Ngọc Hoàng cùng cận thần ra sân khấu - Tất cả dẹp vào một bên) - Vạn tuế! vạn vạn tuế!

Ngọc Hoàng.

-Miễn lễ! Ta vừa đ−ợc nghe các con múa hát bài gì mà…hay đến thế! Giai điệu xuất sứ từ vùng nào vậy?

Tiên nữ.

-Dạ! Chúng thần hát bài theo giai điệu QH Bắc Ninh của xứ Kinh Bắc nằm bên bờ sông Cầu đấy ạ!

- Chà! chà! quả là danh bất h− truyền: - Sông Cầu n−ớc chảy lơ thơ N−ớc trong xanh mát, nên thơ nên tình Chả kém gì sông Ngân Hà của trẫm:

Con ng−ời Kinh Bắc Bắc Ninh Tiên ông, tiên nữ, Thiên đình kém chi

-Ta khá khen thay! quê h−ơng Yên Phong từng ngày khởi sắc, kinh tế tăng nhanh,Phát triển không ngừng: máy giấy Phong Khê, tằm tơ Vọng Nguyệt, xí nghiệp làng nghề lần l−ợt đi lên:

Sông Cầu ánh điện lung linh Cây đa bến n−ớc, sân đình đẹp sao.

- Cận thần đâu?-Ta muốn một lần giáng hạ sông Cầu, thăm muôn dân bá tánh!

(D−ới trần tiếng trống hội giục giã-Ngọc Hoàng cùng cận thần đi xuống hạ giới )

Ngọc Hoàng:

-Trống hội âm vang từ làng trên xóm d−ới - Trẫm vui mừng thấy làng xóm bình yên.

Cây cối xanh t−ơi nẩy lộc xanh trồi - Mừng hạnh phúc của thần dân trăm họ.

Cân thần:

- Dạ bẩm Ngọc Hoàng! ở ngoài có cô gái tự x−ng là tiên cá xin đ−ợc bẩm báo

Ngọc Hoàng: - Cho vào! Cận thần:

- Thần tuân chỉ! cho tiên cá vào! (Tiên cá vào quỳ tr−ớc mặt Ngọc Hoàng) Tiên cá:

- Tiên cá kính chúc Ngọc Hoàng vạn tuế! vạn vạn tuế! muôn tâu Ngọc Hoàng! Ngọc Hoàng: - Miễn lễ! Tiên cá: - Đa tạ Ngọc Hoàng! Ngọc Hoàng:

- Nhà ng−ơi có việc gì bẩm báo? Tiên cá:

Hát N−ớc trong nay là, nay n−ớc ớ ơ trong xanh, ố tình tung tăng bơi lội, ố tình tung tăng bơi lặn/ới a. Bớ cái duyên có a du hời. Bớ ơi hỡi cái duyên có a du hời. cá lội là cá ới á đua bơi - Cá lặn là cá ới à đau bơi.

Thế là tự nhiên có dòng n−ớc đen nh− mực, đặc cả khúc sông. Nghe đâu n−ớc của khu công nghiệp thải ra, các con của chúng thần bị ngạt, nhiễm độc chết nổi trắng cả khúc sông. Thảm quá! Dạ th−a Ngọc Hoàng cứu giúp.

Ngọc Hoàng:

- (Đập tay) Nghiêm trọng đến thế cơ −! Long V−ơng đâu? (Tiếng trong hậu tr−ờng vọng ra), Dạ bẩm! có thần! Ngọc Hoàng:

- Nhà ng−ơi đi kiểm tra ngay nhà chức trách vệ sinh môi tr−ờng, cấm thải n−ớc bẩn, xử lý ngay nghe ch−a! (sau hậu tr−ờng)- Thần tuân chỉ!

Cận thần:

- Muôn tâu Ngọc Hoàng! Bên ngoài có một thần dân tự x−ng là Ngọc Lúa, tóc tai cháy xém xin vào yết kiến ạ!

Ngọc Hoàng: - Cho vào! Cận thần:

- Cho Ngọc Lúa vào! Ngọc Lúa:

- Dạ bẩm Ngọc Hoàng! Ơn nhờ giời đất, mấy năm nay, m−a thuận gió hoà, nhà nông cần mẫn, năng xuất bội thu, nào ngờ, mấy chục là gạch bên sông nhả khói sang thiêu cháy trụi mấy chục ha nhà lúa chúng con, đ−ơng thì làm đòng lên hạt.

Cận thần:

- Dạ! còn hơn thế nữa cơ ạ! theo thần đ−ợc biết, khói lò gạch làm hại môi sinh, hàng loạt cụ già trẻ nhỏ bị nhiễm phổi nặng…

(Vừa lúc đó chị nông dân chạy vào hớt hải vừa đi vừa kêu cứu) Cận thần:

- Chị kia đi đâu mà kêu la inh ỏi lên thế! Nông dân:

- ôi! Đâu rồi! đây rồi! giời ơi là giời, đất ơi là đất! Cứu con với! Cận thần:

- Chị có biết tr−ớc mặt chị là ai không? Nông dân:

- Dạ! dạ!…ông! ông là!… Cận thần:

Nông dân:

- Dạ! dạ th−a!… Ngọc Hoàng:

- nào con có điều gì cứ bình tĩnh trình bày! trẫm nghe! Nông dân:

- Dạ th−a Ngọc Hoàng! con trăm cái dại cũng chỉ tại cái tham, muốn nhanh kiếm lời, con đã tìm mua thuốc kích thích nhập lậu của Tầu về để phun cho rau lớn nhanh mau thu hoạch, nào ngờ, lợi chẳng thấy đâu, hại đến ngay, cả nhà con ăn xong bị ngộ độc đến thảm cảnh này.

(Hát theo điệu Thân L−ơn)

Hát - Chỉ tại í ơ ơ hám lời, trách là trách con. Chỉ tại í ơ ơ hám lời, lợi thì là thì chẳng thấy í ơ/ cũng có a thêm phần, đau đớn í ơ đau, đớn, hoạ, oan gây tai hoạ í ơ ơ ơ bao nhà, lỗi lầm này con biết tính sao đây/ mong ông là ông mở l−ợng í ơ ơ ơ nhân từ, nhân từ ới à cứu con.

- Dạ! dạ! con biết tội của con rồi ạ ! Ngọc Hoàng:

- Tai hoạ! Tai hoạ! Sao? Thế kỷ 21 rồi mà trình độ dân trí còn thấp thế cơ −? Thổ địa đâu?

(Thổ địa từ từ hiện lên) Thổ địa:

- Dạ bẩm! muôn tâu Ngọc Hoàng! Thần kính chúc Ngọc Hoàng (Cả chị nông dân) Vạn tuế! vạn vạn tuế!

Ngọc Hoàng:

- Miễn lễ! Nhà ng−ơi cai quản vùng đất, lại để xảy ra việc đáng tiếc này! Nhà ng−ơi mắc tội gì hả? (Tay đập mạnh)

Nhà ng−ơi có biết không? đoàn thể, cơ quan công nghệ môi tr−ờng đâu? Thổ địa: - Dạ! dạ bẩm! Thần có biết và đã… Ngọc Hoàng: - Đã sao? Nhà ng−ơi… Thổ địa: - Dạ! Th−a chúng thần không dám ạ!

Song trong việc này có cái khó của thần, khó cả muôn dân bá tánh

- Kinh tế thời mở cửa, muốn tăng tr−ởng nhanh, ắt phải có nhiều nhà máy công nghiệp mọc lên - Làng nghề phát triển ắt phải có chất, n−ớc, rác thải, ắt phải ô nhiễm môi tr−ờng sinh thái:

Ngọc Hoàng:

- Khó thế các khanh bó tay chịu đứng nhìn −? Tất cả các khanh có cao kiến gì không?

Thổ địa:

- Chúng thần có tội! biết đ−ợc cái sai, chúng thần xin sửa! Ngọc Hoàng:

- Trẫm cần các khanh phải sửa ngay để:

Cây xanh toả bòng mát chờ, N−ớc sông Cầu mát, vần thơ thủa nào

Cá đua ơi, sóng vỗ chào

Thần dân khoẻ đẹp, hoa đào v−ờn tiên.

- Trẫm đ−ợc biết, nông dân đun nấu bằng bếp Biôga, các khanh có biết không?

Cận thần:

- Dạ bẩm! Thần có cách này xin đ−ợc th−a bẩm ạ! Chỉ cần trên d−ới đồng lòng

Trách nhiệm chung cùng nhau tháo gỡ Nhân dân, Nhà n−ớc cùng làm Có giải pháp cho từng ngành từng cấp Công nghệ chuyển giao từng b−ớc đi lên

N−ớc, rác xử lý chớ nên thải bừa Sông Cầu lại sạch nh− x−a Câu ca quan họ ngọt ngào trong anh

Kinh tế phát triển tăng nhanh

Môi tr−ờng trong sạch, xóm thôn yên bình Ngọc Hoàng:

- Hay! hay lắm!

-Nào chúng thần hãy cùng nhau múa hát, khởi sắc cho ngày mai.V−ơn tới ! (Tất cả cùng hát múa điệu t−ơng phùng t−ơng t−ơng ngộ - Hát 2 lần) hát

- Khi môi tr−ờng là luôn nay a trong sạch. Em(với bạn)2 đến mỗi ng−ời chăm lo phòng dịch từng ngày là anh nhớ không? chăm lo phòng bệnh từng ngày là anh nhớ không? Trên dòng sông í ơ trên dòng sông làm sạch í mà trong sạch, cho cá nó vờn quanh, cho mát mát lòng anh. Đ−ờng đi lối lại các bạn vui càng vui là em đến với từng nhà, tới tận từng nơi xa xôi, mang đến tới bao ng−ời nét đẹp miền quê mến yêu. Em cùng anh í ơ em cùng anh làm đẹp í mà quê h−ơng, cho lúa lúa màu xanh, cho cánh cánh đồng xanh. Cho quê nhà là luôn a nay t−ơi đẹp, t−ơi đẹp mãi muôn đời,

đem đến cho mọi nhà nét đẹp vùng quê Bắc Ninh. Đen đến cho mọi ng−ời sức khoẻ tr−ờng sinh mãi sinh.

hết

Tiết mục dự thi tuyên truyền viên bảo vệ môi tr−ờng nông dân của xã Vạn An đến đay là hết!

Kính chúc quý vị đại biểu - Ban tổ chức - Ban giám khảo, cùng toàn thể các bạn sức khoẻ, hạnh phúc.

Vạn An, ngày 29/6/2002. Tác giả

Mầu xanh trên quê h−ơng

1/- Mầu xanh là xanh thắm mãi mãi ng−ời ơi.

Nông dân là ta xứng đáng đ−ợc bao lời là lời Đảng khen. Đứng bên nhau ta đua sắc chứ thi á tài.

Hoa thơm là thơm trái ngọt để cho ai chứ ai thắm tình,

tính a tinh, tính tình tình tinh, a hội à, h− hội hừ là hứ hội hừ.

2/- Cùng nhau là nhau về với với hội thi.

Một phần của tài liệu Quản lý và phát triển môi trường nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (Trang 44 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)