Vốn từ ngữ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh xét về mặt nguồn gốc

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ chỉ nghề nông ở huyện kỳ anh (Trang 45 - 55)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.3.Vốn từ ngữ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh xét về mặt nguồn gốc

Bớc đầu khảo sát về nguồn gốc của vốn từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh, chúng tôi tạm chia ra nh sau:

+ Những lớp từ nghề nghiệp thuần việt.

+ Những lớp từ có sử dụng yếu tố Hán - Việt hoặc có nguồn gốc Hán Việt. + Những lớp từ là từ dùng trong nghề nông nhng đã đợc bổ sung vào vốn từ của ngôn ngữ toàn dân.

- Những lớp từ thuần việt nh: Dên, trau, chong, đảo, xáo .... có số lợng lớn. Nghề nông là nghề có lịch sử phát triển lâu đời ở nớc ta và là nghề sinh sống chủ yếu của đại bộ phận c dân ngời Việt, nên việc có nhiều từ thuần việt chỉ nghề nghiệp - nghề nông là điều tất yếu. Hầu hết các từ chỉ nghề nông đều đợc định danh trên cơ sở gọi tên trực tiếp sự vật hiện tợng cụ thể: Về hình dáng, chức năng, công cụ lao động, công dụng của các loại công cụ lao động, quá trình hoạt động sản xuất và hoạt động sử dụng công cụ .... Ngời ta sử dụng những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ, những yếu tố thuần việt để phản ánh những đặc điểm thuộc tính của đối tợng nói đến trong cấu trúc ngữ nghĩa của từ.

- Những từ có sử dụng yếu tố Hán - Việt hoặc có nguồn gốc Hán - Việt thờng theo 3 loại sau:

+ Dùng một yếu tố Hán - Việt ghép với một yếu tố thuần việt để tạo thành một từ mới trong cách định danh, gọi tên sự vật hiện tợng và công cụ, phơng thức hoạt động của công cụ.

Ví dụ: Dùng yếu tố "Bàn" là một yếu tố gốc Hán có các nghĩa:

1. Cái mâm, cái đĩa 2. Cái bàn

3. Khoanh tròn, quanh quẩn

Ghép với yếu tố "vét" (thuần Việt) để có từ chỉ công cụ "bàn vét". Trong đó yếu tố "bàn" chỉ vật có mặt phẳng "vét" chỉ mục đích của công cụ này.

Ngoài ra còn có yếu tố "hoá" trong "cày hoá".

+ Sử dụng hoàn toàn yếu tố Hán - Việt. Mặc dù khả năng này rất hiếm gặp, nhng điều đặc biệt ở đây là từ đã đợc việt "hoá" về nghĩa, sắc thái vay mợn gốc Hán bị "nhoè" đi.

Ví dụ: Từ chỉ công cụ: "Bàn trang" cả 2 yếu tố "bàn" và "trang" đều là gốc

Hán - Việt nhng yếu "trang" bị nhoè mờ nghĩa. Nếu "trang" trong Hán - Việt có nghĩa là: 1. Tô điểm, trang trí; 2. Lắp đặt, sắp xếp thì "trang" ở đây đã xuất hiện nét nghĩa mới là: Kéo, đẩy, san ...

+ Sử dụng yếu tố ngữ âm ban đầu của những từ Hán - Việt cổ, trong khi những yếu tố này lại đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân với dạng Hán - Việt hoá.

Ví dụ: "Lổ" trong "ló lổ"

Ngôn ngữ toàn dân dùng là "trổ"

- Những lớp từ trong nghề nông đợc bổ sung vào ngôn ngữ toàn dân đó là các từ nh: Cày, bừa, cuốc, cơm, tấm, cám, khoai, sắn, ngô, lạc, vừng .... có thể nói đây là lớp từ nghề nghiệp đã "gia nhập", bổ sung vào vốn từ toàn dân.

- Những lớp từ vừa là từ nghề nghiệp vừa là từ phơng ngữ.

Kết quả khảo sát từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh cho thấy: Vốn từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh có một số lợng từ rất lớn, chúng vừa thuộc vốn từ nghề nghiệp vừa là từ thuộc vốn từ phơng ngữ.

Trớc hết, đó là các yếu tố từ biến thể ngữ âm của từ toàn dân hiện đợc dùng rộng rãi trở thành vốn từ thuộc phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung và Kỳ Anh nói riêng. Đó là các từ nh: Ló (lúa), má (mạ), roọng (ruộng), gấu (gạo), gắt (gặt),

tràng (sàng), trú (trấu), bénh (bánh), cổ (củ), xắt (cắt), hột (hạt), vng (vừng), cơn (cây) ....

Cũng có hàng loạt từ dùng trong sản xuất nông nghiệp ở Kỳ Anh không phải là từ biến thể ngữ âm của ngôn ngữ toàn dân nhng khác ngôn ngữ toàn dân đợc dùng phổ biến nh:

Bắc (vãi); đâm (giã); sơng (gánh); vồng (luống); đúc, trỉa (gieo); khén (khô); toóc (rạ) ...

Có thể nói đây là những từ nghề nghiệp nhng đồng thời lại là từ phơng ngữ. Nh vậy, lớp từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh có thành phần từ vựng rất đa dạng. Đặc điểm này cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa vốn từ nghề nghiệp với vốn từ phơng ngữ và vốn từ toàn dân.

Chơng 3

đặc điểm cấu tạo và định danh của vốn từ chỉ nghề nông ở huyện kỳ anh

3.1. Đặc điểm cấu tạo

Ngôn ngữ v và ăn hoá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngôn ngữ là một bộ phận không thể tách rời của kết cấu văn hoá. Sự liên quan hữu cơ giữa ngôn ngữ và các khía cạnh của văn hoá gần gũi tới mức: không có một bộ phận nào thuộc văn hoá của một cộng đồng ngời cụ thể lại đợc nghiên cứu tách rời khỏi các biểu tợng ngôn ngữ trong hoạt động của chúng.Trong thực tế hoạt động, ngôn ngữ chi phối lại cơ chế kiến trúc văn hoá trên nhiều mặt và thông qua nhiều cấp độ phức tạp. Từ nghề nghiệp là một thành phần trong vốn từ vựng của ngôn ngữ, nó cũng mang trong mình chức năng phản ánh thực tại khách quan. Thực tại khi đợc phản ánh vào trong ngôn ngữ, trong ý nghĩa của từ là đã đợc nhìn nhận qua lăng kính chủ quan của con ngời, cấu trúc hoá bởi ngôn ngữ của con ngời. Cho nên qua phân tích từ ngữ, chúng ta không những biết từ gọi cái gì, mà còn biết cách của từ gọi nh thế nào?

Việc đi khảo sát lớp từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh chúng tôi chú trọng tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và đặc điểm định danh của từ, qua đó thấy đợc độ phong phú và nét độc đáo trong cách gọi tên của từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh

Qua việc khảo sát chúng tôi thu thập đợc vốn từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh là 702 đơn vị từ ngữ. Xét về mặt cấu tạo, từ ngữ chỉ nghề nông cũng có ba loại từ nh trong ngôn ngữ toàn dân (từ đơn, từ láy, từ ghép) nhng số lợng từ có cấu tạo theo từ láy vô cùng ít so với số lợng từ có cấu tạo theo kiểu từ đơn và từ ghép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong tổng số 702 đơn vị từ ngữ, số từ đơn gồm 121 đơn vị từ chiếm 17,2%, từ ghép gồm 581 đơn vị từ chiếm 82,7%; từ láy có 6 từ chiếm 0,85% trong tổng số từ ngữ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh. Trong ba loại từ trên thì từ

ghép chiếm số lợng lớn nhất trong tổng số các từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh.

Nh vậy, về mặt cấu tạo có hai nét đáng chú ý về các từ chi nghề nông ở huyện Kỳ Anh đó là từ ghép chiếm số lợng lớn và ngợc lại từ láy lại rất ít.

a. Từ đơn

Số lợng các từ đơn trong từ vựng chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh tuy rất ít (121 từ chiếm 17,2%) nhng nó có mặt hầu hết trên các phơng diện: từ chỉ công cụ sản xuất nông nghiệp (cày, bừa, cuốc, cào, liềm, hái...), từ chỉ qui trình hoạt động sản xuất nh: ló (lúa), má (mạ), cấy, chong (phơi), sơng (gánh)...

Đại bộ phận các từ đơn chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh đều là những từ thuần Việt. những từ nay đợc sử dụng phổ biến rộng rãi, quen thuộc với những ngời làm nghề nông ở các xã khác nhau trong huyện Kỳ Anh. Vì thế lớp từ này có thể xem là những từ địa phơng Kỳ Anh.

b. Từ ghép

Kết quả khảo sát số lợng từ ghép trong vốn từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh mà chúng tôi thu thập đợc cho thấy có một điều đặc biệt là số lợng từ ghép hợp nghĩa (từ ghép đẳng lập) chiếm một tỉ lệ thấp so với từ ghép phân nghĩa (từ ghép chính phụ). Số lợng từ ghép hợp nghĩa chỉ có 6 đơn vị từ, trong khi đó số l- ợng từ ghép phân nghĩa có tới 575 đơn vị, chiếm 81,9% tổng số từ chỉ nghề nói chung. Các từ ghép hợp nghĩa ở đây cũng khá quen thuộc đối với mọi ngời nh:

gấu gạo, bénh trấy, ló má, tấm mén.... Các từ ghép phân nghĩa chiếm tỉ lệ lớn

nh: bộng cào, óc cào, náp cày, răng bừa.... Khác từ đơn tính chất thổ ngữ, tính chất nghề nghiệp của các loại từ này rất rõ.

Theo quan điểm của giáo s Hồ Lê và các nhà nghiên cứu về cấu tạo từ tiếng Việt thì cấu trúc từ ghép chính phụ trong tiếng Việt có các kiểu phổ biến nh:

Danh từ + danh từ Danh từ + động từ Danh từ + tính từ Tính từ + danh từ

Động từ + động từ

Khi đối chiếu với kiểu cấu trúc trên chúng tôi thấy rằng những từ ghép trong vốn từ chỉ nghề nông đã thu thập đợc là những từ ghép chính phụ có cấu trúc dạng: danh từ + danh từ, danh từ + tính từ, động từ + danh từ, danh từ + động từ. Trong đó kiểu cấu trúc dạng danh từ + danh từ là phổ biến nhất. Ví dụ:

Các từ ghép phân nghĩa có dạng: danh từ + danh từ:

Lợi + cuốc Răng + bừa Gót + cày Quạt + tre Vọng + cuốc Gióng + sắt Xôi + đậu Xôi + lạc

Các từ ghép phân nghĩa có cấu tạo dạng động từ + danh từ Gắt + ló (lúa) Cột + má (mạ) Bắc + má (mạ) Phẻ + sạu (ngô) Bới + khoai Trở + rơm

Các từ ghép phân nghĩa có cấu tạo dạng danh từ + tính từ: Cơm + mới Sắn + xenh (xanh) Sắn + đỏ Sắn + vàng Độ + đen Má + tra (già) Tay + đứng

Góng+ ngang

Các từ ghép phân nghĩa có cấu tạo dạng danh từ + động từ

Cày + bửa Cày + trở Bừa + xúc Bừa + chà

Nói về nghĩa của từ ghép chính phụ trong vốn từ chúng tôi thu thập đợc, ở thành phần phụ của từ ghép, các yếu tố ít nhiều còn có lí do ngữ nghĩa, có yếu tố không có lí do (từ ghép võ đoán). Loại từ ghép có lí do ngữ nghĩa, các yếu tố cấu tạo từ có thể giải thích đợc, ví dụ nh:

Tai bừa: là một bộ phận của bừa chìa ra phía trớc giống nh hai cái tai.

áo cối xay: là bộ phận đợc đan bằng tre hoặc mây bao bọc bên ngoài phần thớt

dới của cối xay, giống nh chiếc áo bảo vệ phía ngoài.

Gót cày: là phần phía dới của thân cày, tiếp xúc với đất, giống gót chân của con

ngời.

Ló ré trâu: là loại lúa có chu kì sinh trởng chậm hơn các giống lúa khác nên ng-

ời ta gọi là trậm (chậm).

Bịt mõm: là công cụ dùng để bng miệng (mõm) trâu bò khi cày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con cá: là bộ phận dùng để điều chỉnh cao thấp của đờng cày, có hình giống

con cá nên ngời ta gọi là con cá.

Loại từ ghép không có lí do, các yếu tố phụ không giải thích nghĩa đợc, kiểu nh:

Con trối: yếu tố trối ở đây không giải thích đợc. Chạc óng: yếu tố óng ở đây không giải thích đợc.

Xét về số lợng âm tiết, từ có kết cấu chính phụ, chúng tôi thống kê đợc nh sau:

- Loại từ có 5 âm tiết có 9 từ, chiếm 1,56% vốn từ ghép chính phụ trong vốn từ vựng chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh. Loại này có quan hệ cấu tạo lỏng vì thế có thể xem nh đây là cụm từ tự do:

Ví dụ:

Ló thời kì con gái Ló thời kì có đòng

Ló thời kì phơi mao Ló thời kì ngậm sữa Nếp bông cái hoa vàng

- Loại từ có 4 âm tiết có 7 từ, chiếm 1,2% vốn từ ghép chính phụ trong vốn từ chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh chẳng hạn:

Thuyền giữ lỡi cày Cày bỏ vạt tắc Cày bỏ vạt rì Làm cỏ sục bùn

Ló nông nghiệp tám

- Loại có 3 âm tiết có 65 từ chiếm 11,3% vốn từ ghép chính phụ trong vốn từ vựng chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh gồm các từ nh sau:

Quạt cải tiến Tai lật đất Trục giữ nêm Khung gàu dới Cày đất nậy Cày đất con

- Số còn lại là loại từ ghép có 2 âm tiết

Nh chúng tôi ít nhiều đã nói, dù cấu tạo 2, 3, 4, 5, âm tiết thì những từ ghép này có cấu tạo nh cụm danh từ. Sau từ trung tâm có thể là danh từ phân loại, hoặc một danh từ, một động từ, một tính từ hạn định chỉ tính chất, đặc… điểm của đối tợng đợc biểu hiện:

Ví dụ:

Thuyền + giữ + lỡi cày Tai + lật + đất

Chạc + quàng + cổ Cơm + mới

Yếu tố hạn định đứng sau danh từ trung tâm, có tác dụng hạn định nghĩa, phân biệt nghĩa một cách cụ thể để định danh một cách rõ ràng, tên gọi của các bộ phận đợc đề cập không dừng lại ở việc gọi tên chung chung.

Nói cách khác yếu tố phụ có vai trò tạo nên nghĩa cụ thể, đây cũng chính là yếu tố thể hiện cách nhìn nhận, cách phân cách, phản ánh hiên thực của chủ nhân sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ.

Trong số những từ ghép chính phụ chỉ nghề nông, chúng tôi thấy có những từ ghép mà yếu tố phụ đợc lựa chọn nh sau:

Kiểu từ ghép chính phụ gọi tên theo đặc điểm về hình dáng nh:

Họng cối xay Aó cối xay Tai cối xay Răng bừa

Lại cuốc (lỡi cuốc) Cào chìa

Nếp voi Nếp chuối

Kiểu từ ghép chính phụ gọi tên công cụ theo đặc điểm về chất liệu:

Bừa sắt Cào gỗ Chum sành Liềm thép Trục đá thanh Trục đá ong Gióng tre

Kiểu từ ghép chính phụ gọi tên mục đích, tính chất hoạt động:

Trày đạp Cối xay ló Cọc trụ Giằng cổ Bừa đạp Bừa xúc Cuốc cỏ Gài răng bừa Bịt mõm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu xét các từ ghép chỉ nghề nông ở huyện Kỳ Anh về tính chất các yếu tố cấu tạo và kiểu quan hệ chúng tôi thấy đối với các từ ghép phân nghĩa có các kiểu kết hợp sau:

Nếu gọi A là yếu tố có nghĩa trong ngôn ngữ toàn dân B là yếu tố có nghĩa trong thổ ngữ, phơng ngữ

Ta có các loại từ ghép phân nghĩa cụ thể:

Kiểu công thức 1:

A + B→A.B

Ví dụ: Dây nịêt, cán khau, cày vè, cày voọc, cày bới, bừa trỉa, cuốc goóc…

Kiểu công thức 2:

B + A→B.A

Ví dụ: Náp cày, lại cày, khu cày, éc bừa, lợi cuốc, bộng cào, ló ma…

B là yếu tố thổ ngữ, phơng ngữ

A là yếu tố có nghĩa trong ngôn ngữ toàn dân

Kiểu công thức 3:

A + A→A.A

Đây là những từ, mà cả hai yếu tố đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân, nh- ng với t cách là từ lại chỉ thấy đợc dùng trong phơng ngữ.

Ví dụ: răng cào, lỡi cuốc, lỡi liềm, dây thừng, dù cày, môi cày, bà lấp, cày vỡ…

Kiểu công thức 4:

B + B→B.B

Đây là kiểu từ ghép mà cả hai yếu tố đều có tính chất thổ ngữ, phơng ngữ vì thế B.B là từ dùng trong thổ ngữ, phơng ngữ:

Ví dụ: bắc má, trục ló, mẹng khau, chạc óng, dù éc…

Điều đáng chú ý ở đây là bộ phận X và XI của cày chủ yếu đợc gọi tên bằng những từ láy rất sinh động, nghĩa thể hiện một đặc trng dễ nhận thấy của bộ phận này so với các bộ phận khác của cái cày là tính chất lung lay không cố định. Cách nhìn ở đây khá đa dạng với các sắc thái khác nhau: lắc loai, lắc loi,

lủng lẳng…

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ chỉ nghề nông ở huyện kỳ anh (Trang 45 - 55)