Sự thể hiện phơng diện văn hoá sinh hoạt

Một phần của tài liệu Khảo sát các địa danh ở thành phố thanh hoá (Trang 82)

7. Bố cục của luận văn

3.2.2.1. Sự thể hiện phơng diện văn hoá sinh hoạt

- Yếu tố văn hoá sinh hoạt của ngời Việt cổ.

Địa bàn thành phố Thanh Hoá là nơi ghi nhận sự hiện diện của ngời Việt cổ, với quá trình phát triển liên tục. Ngời Việt định c đầu tiên là ở các hang núi, các vùng có địa thế cao nhng do cuộc sống khó khăn, thiên nhiên không u đãi, không đủ điều kiện để đáp ứng mọi nhu cầu do dân số ngày càng tăng lên nên họ chuyển dần về vùng đồng bằng, nơi có điều kiện thuận lợi hơn trong sản xuất và sinh hoạt. Ngời Việt định c ở vùng đồng bằng với tiêu chí “ nhất cận thị, nhị cận giang”. Nói rõ hơn, họ chọn những vùng đất gần sông, gần các đầu mối giao thông, dễ thông thơng để lập làng. Bức tranh địa danh thành phố Thanh Hoá cho thấy sự tồn tại của các làng trên các vùng địa hình theo tiêu chí trên.

Chẳng hạn làng Nam Ngạn ( N. N) đợc xem là ngôi làng cổ nằm phía tả ngạn sông Mã. Mặc dù khoảng thế kỷ XIII tên gọi Nam Ngạn mới xuất hiện nh- ng vùng đất này lại là nơi quần c từ rất sớm của ngời Việt cổ khi ngời Việt cổ từ rừng núi tiến về đồng bằng.

Làng Đông Sơn(H. R), một ngôi làng cổ nổi tiếng của xứ Thanh, mặc dù không mang trong mình yếu tố sông nớc , đồng bằng nhng trên thực địa, vùng đất này mới chính là nơi sinh sống và quần c chủ yếu của ngời Việt. Địa danh này nằm sát lu vực sông Mã, chếch về phía đông.

Nh vậy, hai địa danh làng Nam Ngạn, làng Đông Sơn mặc dù không trực tiếp đề cập đến các dòng chảy nhng vẫn thể hiện đợc nét văn hoá sinh hoạt qua cách lựa chọn địa thế làng bên bờ sông để có điều kiện thuận lợi trong canh tác, giao thông. Và kết quả đúng nh tác giả Đào Duy Anh nhận xét: “ Trên địa bàn Đông Sơn và ở Thiệu Dơng đã xuất hiện di chỉ đồ đồng rất phong phú, chứng

tỏ trên hữu ngạn sông Mã, từ làng Ràng xuống Hàm Rồng, từ xa đã có những địa điểm c trú phồn thịnh của ngời Lạc Việt thời đại đồ đồng”[ 2, tr. 42]. Nhận định này càng chân thực hơn khi các nhà khảo cổ học đã phát hiện đợc ở đây rất nhiều hiện vật bằng đồng: rìu, cày, búa, đặc biệt là trống đồng… và khẳng định c dân Lạc Việt lúc bấy giờ( cách nay hơn 2000 năm) đã ở một trình độ t duy phát triển cao với nghề trồng lúa nớc và luyện kim.

- Yếu tố văn hoá sản xuất, sinh họat của c dân Miền Bắc.

Trong các ngành nghề thủ công có mặt trên địa bàn thành phố từ xa xa, thì nghề làm chum vại thuộc làng Đức Thọ Vạn phờng Hàm Rồng và nghề tiểu sành ở Cốc Hạ xã Đông Hơng ngày nay là nổi tiếng hơn cả. Tuy nhiên ông tổ của nghề này chính là ngời Bắc Hà, họ đã đem nghề truyền thống ấy vào địa bàn thành phố vào thời gian khoảng nửa đâù thế kỷ XIX. Từ đây các sản phẩm làm ra đợc đa đi buôn bán nhiều nơi thông qua kênh đào Bến Ngự( T. T). Tấp nập ngời qua lại trên bến dới thuyền đã tạo nên một không khí giao lu buôn bán nhộn nhịp, sôi động. Nh vậy dù không đậm đặc nhng dấu ấn của văn hoá Miền Bắc đã có những ảnh hởng nhất định đến cuộc sống, nếp sinh hoạt của c dân trên địa bàn.

3.2.2.2 Sự thể hiện của phơng diện văn hoá sản xuất.

C dân ngời Việt cổ sống trên địa bàn chủ yếu dựa vào địa hình là các triền đồi núi và gần các dòng sông để phát triển sản xuất. Do trình độ t duy còn hạn chế, lệ thuộc nhiều vào tự nhiên nhng chính điều này lại làm cho nghề trồng lúa nớc ngày càng phát triển. Đây là đặc trng về phơng diện văn hoá sản xuất của ngời Việt nói riêng, của c dân Đông Nam á nói chung, một nền văn hoá mà Giáo s Phạm Đức Dơng cho rằng: “Đó là nền văn hoá của các c dân thuộc nền văn minh nông nghiệp lúa nớc với ba yếu tố: văn hoá núi, văn hoá đồng bằng, và văn hoá biển. Trong đó, yếu tố đồng bằng tuy có sau nhng lại đóng vai trò chủ đạo” [12, tr. 23].

Dấu hiệu để nhận ra nghề trồng lúa nớc đợc thể hiện qua các địa danh chỉ vùng đất nhỏ phi dân c( đồng, bãi), các công trình thuỷ lợi( kênh, sông, bến..).Có 55 phức thể địa danh có thành tố chung đồng: đồng Hè( Q. Thành),

đồng Nam Ngạn( N. N), đồng Kỵ( Đ. Hải), đồng Vàng( H. R), đồng Màu( Đ. H- ơng)…; có 4 địa danh bãi: bãi Cm( Q. Thành), bãi Ông Giác( Q. Thành), bãi Công( Q. Thắng), bãi Tha Ma( Q. Thắng); có 3 địa danh kênh: kênh Bắc( P. S), kênh Bố Vệ( Đ. V), kênh Bến Ngự( T. T); có 8 địa danh sông: sông Mã( H. R), sông Cốc( Đ. S)…; có 2 địa danh bến: bến Ngự( T. T), bến Cốc( L. S). Ngoài ra, yếu tố văn hoá sản xuất còn đợc thể hiện qua những địa danh có liên quan đến nghề truyền thống, tuy số lợng ít. Đó là làng Tạnh Xá( Đ. V) có nghề làm men và nấu rợu; xóm Nồi, nay là phố Tâ Hà( Đ. T) chuyên sản xuất nồi đất; đờng Lò Chum( T. T), nơi trớc đây chuyên sản xuất chum vại…

3.2.2.3 Sự thể hiện của phơng diện văn hoá vũ trang.

Trong mắt các nhà chính trị, quân sự, Thanh Hoá là một tỉnh mà không một đờng qua lối lại nào, không vang lên tiếng va chạm của giáo gơm thủa trớc. Nhng trong suốt chiều dài của lịch sử, Thanh Hoá nói chung , thành phố Thanh Hoá nói riêng cũng đã chứng kiến nhiều biến cố trong đại của lịch sử và đợc khắc hoạ rõ qua dấu ấn của địa danh.

- Trong trời phong kiến, quân và dân thành phố đã lập nhiều chiến công lẫy lừng. Đó là địa danh cầu Bố Vệ( Đ. V).Tại đây, năm 1285, quân Nguyên Mông tiến hành cuộc xâm lợc lần hai. Trần Nhật Duật cùng các tớng sĩ chiến đấu anh dũng, làm nên trận “ Xích bích” lịch sử. Và năm 1788, địa danh làng Thọ Hạc, lúc bấy giờ có tên là làng Hạc( Đ. T) là điểm dừng chân bổ sung thêm quân củng cố tinh thần của nghĩa quân Tây Sơn trớc khi phạt Bắc.Với lòng cảm tạ sâu sắc trớc tình cảm mà dân làng Hạc đã dành cho nghĩa quân, Quang Trung – Nguyễn Huệ đã ban tặng cho dân làng chữ Thọ, do vậy tên làng Thọ Hạc có từ đây.

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp., Thanh Hoá là vùng tự do, là hậu phơng trực tiếp của chiến trờng. Thanh Hoá đã chi viện sức ngời, sức của cho cuộc kháng chiến chín năm , góp phần không nhỏ đa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, trên địa bàn thành phố, nhiều địa danh đã di vào lịch sử dân tộc với những chiến công oai hùng. Đó là cầu Hàm

thắng( N. N).. những địa danh đã nói lên tất cả ý chí, nghị lực, niềm tin, tinh thần và lòng quyết tâm thắng thù của quân dân Thanh Hoá nói chung, thành phố Thanh Hoá nói riêng

Ngoài ra, phơng diện văn hoá vũ trang cũng đợc thể hiện qua những địa danh là những khẩu hiệu, phản ánh ớc mơ, nguyện vọng về sự thành công, thắng lợi trớc kẻ thù. Đó là xóm Toàn, xóm Dân, xóm Kháng, xóm Chiến( N. N); xóm Thành, xóm Công 1, 2, ( Đ. V); xóm Thắng, xóm Lợi( Đ. T)…

Nh vậy cả ba phơng diện văn hóa sinh hoạt, văn hoá vũ trang và văn hoá sản xuất đều đợc thể hiện qua địa danh thành phố Thanh Hoá với mức độ đậm nhạt khác nhau. Chúng có sự liên kết với nhau tạo thành một hệ thống có khả năng phản ánh ớc mơ về một cuộc sống hoàn thiện, hoàn mĩ; phản ánh truyền thống lịch sử đấu tranh anh dũng và hào hùng; phản ánh niềm tự hào về một vùng đất “ địa linh nhân kiệt” này.

3.3.Tiểu kết:

3.1. Trên nhiều cứ liệu khác nhau, chúng ta có thể minh chứng cho mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá, trong đó có địa danh. Địa danh cho phép chúng trở thành nhân tố đại diện và bảo tồn các giá trị văn hoá.

Sự đa dạng của văn hoá thành phố Thanh Hoá đợc thể hiện khá rõ qua sự đa dạng của địa danh. Nói cách khác, địa danh nh là một địa chỉ đáng tin cậy ghi lại dấu ấn văn hoá vật thể cũng nh nh phi vật thể. Nghiên cứu địa danh dới góc độ văn hoá cho thấy sự ảnh hởng của văn hoá đối với ngôn ngữ là quá rõ.

3.2. Trong địa danh thành phố Thanh Hoá, có sự giao lu, cộng hởng của các nề văn hoá: văn hoá Việt, văn hoá ấn, văn hoá Trung Hoa. Không những vậy, qua địa danh, những phong tục tập quán, tín ngỡng dân gian đợc thể hiện một cách chân thực , sinh động. Đó là sức sống tiềm tàng của đời sống tâm linh mà c dân nơi đây đã gửi gắm qua các tên gọi.

3.3. Mặt khác, trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội, ngời dân thành phố đã không ngừng vơn lên cái khó, vợt lên cái khổ bằng tinh thần và ý chí sắt đá trong công cuộc dựng nớc và giữ nớc. Đó cũng là một nét văn hoá

truyền thống tự lực tự cờng. Qua các địa danh mà chúng tôi đã trình bày ở trên đã phần nào lột tả đợc điều đó.

Kết luận

1. Khảo sát địa danh trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, không đơn thuần chỉ dựng lại bức tranh toàn cảnh về hệ thống địa danh đang tồn tại, hoặc chỉ còn trong trí nhớ của ngời dân, mà chúng tôi còn đợc tìm hiểu nhiều hơn lịch sử, địa lý, văn hoá, phong tục, tín ngỡng, tôn giáo của một vùng đất này.

Trớc khi trấn thành Thanh Hoá dời từ làng Dơng Xá về làng Thọ Hạc thì tất cả khu vực này đều thuộc hai huyện Đông Sơn và Quảng Xơng. Mảnh đất này thực sự đã gắn bó và là điểm đến của con ngời từ rất lâu. Họ đã tạo nên một nền văn hoá nổi tiếng không chỉ trong khu vực Đông Nam á mà toàn thế giới – văn hoá Đông Sơn. Tự hào về truyền thống mà tổ tiên đã dể lại, nhân dân trên địa bàn đã không ngừng vơn lên trên bớc đờng chinh phục tự nhiên và khẳng định mình.

Thành phố Thanh Hoá, nh vậy chỉ có tuổi đời hơn 200 năm , song nơi đây đã trải qua và chứng kiến biết bao biến cố thăng trầm của lịch sử. Trong cuộc kháng chiến chống pháp và chống Mỹ, ngời dân thành phố Thanh Hoá cũng góp công góp của vào thắng lợi chung của cả nớc. Đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, ngời dân thành phố đã làm nên một Hàm Rồng – Nam

Ngạn trong 2 ngày 3 và 4/5/1965 lẫy lừng. Nhiều ngời con của xứ Thanh đợc tuyên dơng anh hùng nh : Ngô Thị Tuyển, Nguyễn Thị Hằng… Tất cả những biến cố, sự kiện ấy đã đợc ghi lại và hiện hữu trong mỗi địa danh mà chúng tôi đang cố công tìm hiểu. Âu đó cũng là trách nhiệm của hậu thế muốn hiểu hơn, biết nhiều hơn về truyền thống đấu tranh và xây dựng quê hơng của các thế hệ đi trớc.

2. Nghiên cứu địa danh thành phố Thanh Hoá, chúng tôi có thuận lợi là đợc thừa hởng những thành tựu của các tác giả đi trớc: Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trờng, Từ Thu Mai, Phan Xuân Đạm và hàng loạt các luận văn nghiên cứu về địa danh của các huyện và thành phố của các học viên cao học. Tuy vậy, khó khăn lớn nhất của chúng tôi là , đây là vùng đất vừa mới mà vừa cũ. Mới vì nó chỉ có tuổi đời hơn 200 năm nhng cũng là vùng đất cũ vì trớc khi thành phố Thanh Hoá đợc chuyền về làng Thọ Hạc thì đây là vùng đất đã tồn tại trong địa giới hành chính của hai huyện Đông Sơn và Quảng Xơng hàng ngàn năm. Vì thế nó có sự biến đổi rất lớn cả về ý nghĩa và hình thức, đòi hỏi cần có nhiều thời gian và công sức mới có thể hiểu một cách cặn kẽ, tờng tận từng địa danh cụ thể đợc. Bên canh đó, là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả tỉnh trong sự hội nhập với nền kinh tế hiện đại, thì tính chất ổn định, bền vững của nền nông nghiệp đã không còn, vì thế các địa danh là tên cổ, tên gốc thực khó xác định mà đây lại là công việc rất quan trọng và đáng lu tâm khi nghiên cứu địa danh.

3. Qua việc nghiên cứu , khảo sát các địa danh trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, chúng tôi còn rút ra một số kết luận sau:

3.1. Về số lợng, cứ liệu hiện có đợc chúng tôi thu thập gồm 754 địa danh với 47 loại hình tự nhiên – không tự nhiên, dĩ nhiên số liệu này cha phải là con số cuối cùng và nó cũng gắn với chủ định của chúng tôi. Với số lợng địa danh nh vậy, đã phản ánh rõ đặc điểm môi trờng sinh thái, cảnh quan, địa lý của địa phơng. Nói cụ thể hơn, thành phố Thanh Hoá có cảnh quan văn hoá núi: 24 địa danh núi, 11 địa danh cồn, 3 địa danh đồi, 3 địa danh hang, 2 địa danh động ; có cảnh quan văn hoá đồng bằng: 55 địa danh liên quan đến đồng ruộng, 15 địa

danh liên quan đến sông hồ. Mặt khác, qua hệ thống địa danh trên thì thành phố Thanh Hoá đợc phân chia rất rõ làm hai khu vực nội thành và ngoại thành. ở nội thành có các địa danh liên quan đến đờng phố măng tên ngời: 147 địa danh

phố, 174 địa danh đờng, 12 địa danh phờng…. ở ngoại thành là các địa danh liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp:làng(33), thôn(46), xóm(44)…

3.2. Cũng giống nh các địa danh của cả nớc, cấu trúc của địa danh thành phố Thanh Hoá gồm hai thành tố : thành tố A và thành tố B. Quan hệ giữa chúng là: thành tố A đóng vai trò là cái hạn định, chỉ ra loại hình của đối tợng; còn thành tố B đóng vai trò là cái đợc hạn định, có chức năng khu biệt và cá thể hoá đối tợng. Tuy nhiên xét về độ dài của các thành tố là có khác so với các địa ph- ơng khác. ở thành phố Thanh Hoá, thành tố A có độ dài là 3 âm tiết, thành tố B có độ dài là 5 âm tiết. Thành tố A trong phức thể địa danh thành phố Thanh Hoá ít chuyển hoá sang tên riêng hoặc bộ phận của tên riêng. Còn thành tố B có đặc điểm cơ bản giống với tên riêng của các khu vực khác: đầy đủ các kiểu quan hệ chính phụ, đẳng lập, chủ vị, trong đó kiểu quan hệ chính phụ đóng vai trò quan trọng.

3.3. Địa danh thành phố Thanh Hoá rất phong phú và đa dạng về ý nghĩa và phơng thức định danh nh các địa danh của cả nớc. Tuy nhiên ở thành phố Thanh Hoá, có khá nhiều địa danh thuộc loại hình tự nhiên xuất hiện trong kho tàng văn học dân gian, nhất là truyện kể dân gian. Có thể nói, chính văn học dân gian là nơi lu giữ, cất giấu và làm đẹp hơn cho các địa danh ở địa bàn này. Điều này đã đợc chúng tôi đề cập , phân tích và biện minh.

3.4. Về văn hoá, thành phố Thanh Hoá cũng là nơi hội tụ nhiều học thuyết, tôn giáo lớn: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Nho giáo và nhiều phong tục tập quán, tín ngỡng. Với 21 địa danh liên quan đến đền chùa, 27 địa danh liên quan đến đền thờ, 19 địa danh liên quan đến nhà thờ họ, 3 địa danh liên quan đến nghè, 5 địa danh liên quan đến đình làng…. đã thể hiện rất rõ đời sống văn hoá , tâm linh của nhân dân thành phố Thanh Hoá. Bên cạnh đó, các phơng diện của văn hoá: văn hoá sinh hoạt, văn hoá sản xuất và văn hoá vũ trang đợc thể

hiện đồng thời trong địa danh thành phố. Đây có thể xem là một nét đẹp và là một giá trị vĩnh cửu cho bất cứ một địa danh nào trên đất nớc Việt Nam.

Trên đây là những kết luận chung nhất về địa danh thành phố Thanh Hoá. Dẫu biết còn nhiều vấn đề, nhiều thông tin có thể khai thác từ 754 địa danh mà chúng tôi thu thập. Đây là một vấn đề lớn và chúng tôi còn trở lại trong một dịp khác.

Tài liệu tham khảo:

1. Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển– , NXB VHTT, H. 2005

Một phần của tài liệu Khảo sát các địa danh ở thành phố thanh hoá (Trang 82)

w