Lân trong phân là một trong những yếu tố dinh dỡng rất quan trong đối với cây trồng. Hàm lợng lân tổng số và lân hữu hiệu của phân MTX đợc đa ra ở bảng 5.
Chỉ tiêu \ số lần nhắc lại 1 2 3 4 5 TB P2O5 tổng số (%) 1,039 1,251 1,046 1,132 1,113 1,17 P2O5 hữu hiệu (mg/ 100g) 9,551 9,558 9,543 9,567 9, 539 9,552
Qua bảng chúng ta thấy rằng cả 2 dạng lân đều rất thấp , giới hạn về hàm l- ợng chỉ vợt quá một số loại đất của Việt Nam. Nếu xét về hàm lợng lân tổng số thì đất macgalit trên đá vôi (Hòn Mai, Nghệ Tĩnh) là 0,84% ,đất feralit trên núi ( Tây Bắc) 0,52%, đất bồi tụ thung lũng Nh Xuân Thanh Hóa là 0,43%...Thì P2O5 của MTX là 1,17 chỉ lớn hơn từ 2 -3 lần. Về lợng lân dễ tiêu (hữu hiệu) sản phẩm MTX lại càng thấp, còn thấp hơn cả nhiều loại đất đang canh tác hiện nay nh đất phù sa chua (Hải Dơng) là 12,3 mg, phù sa cổ (Thanh Hóa) là 18 mg, đất mặn chua (Hải Phòng) là 23,5mg, đất phù sa sông Hồng đợc bồi hàng năm là 57,1mg...
[Nguồn Nguyễn Vi, Trần Khải Hóa học đất vùng bắc Vệt Nam]. – Từ những so sánh trên có thể nói sản phẩm MTX có chỉ tiêu hàm lợng lân quá thấp ngay cả so với phân lân hữu cơ sinh học sông Gianh ( 3%).
3.1.5. K tổng số và K hữu hiệu
K trong phân bón là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng với cây trồng về mặt dinh dỡng và giá trị kinh tế của phân bón. Kết quả phân tích của chúng tôi đợc dẫn ra ở bảng 6.
Bảng 6. Hàm lợng K tổng số và K hữu hiệucủa phân bón MTX.
Chỉ tiêu \ số lần nhắc lại 1 2 3 4 5 TB
K tổng số (%) 0,561 0,623 0,625 0,661 0,63 0,62
K hữu hiệu (mg/ 100g phân) 15,04 15,45 14,98 14,83 15,24 15,108 Qua bảng 6 chúng ta thấy hàm lợng K tổng số trong phân MTX là rất thấp, thậm chí thấp hơn cả trong một số loại đất và đá. Đá granit (Hoàng Liên Sơn) có hàm lợng K tổng số là 5,67%, đá bagian (Nghệ Tĩnh) là 1,15%, còn trong đất nh đất feralit trên đá granit hàm lợng K tổng số là 2,17%, đất phù sa sông Hồng (Thanh Trì - Hà Nội) cũng còn đạt 3,58%. Lợng K tổng số trong phân MTX thấp là đúng quy luật, vì nó chỉ có một lợng thấp trong cây trồng – Nguồn vật chất cơ
bản của phân MTX. Đối với hàm lợng K dễ tiêu, chỉ số 15,108 mg/100g phân chỉ tơng đơng thậm chí thấp hơn so với lợng K trao đổi ở đất vùng đồng bằng Việt Nam nh đất phù sa sông Hồng 22,8 mg/100g đất, đất phù sa sông Ngàn Sâu (Hà Tĩnh) là 25,8 mg/100g đất, đất mặn trung tính (Ninh Bình) là 19,2 mg/100g đất, đất mặn (Nghệ Tĩnh) là 49 mg/100g đất. [Nguồn Nguyễn Vi, Trần Khải Hóa–
học đất vùng bắc Vệt Nam].
3.1.6.Hàm lợng chất hữu cơ:
Chất hữu cơ có trong phân cung cấp thức ăn dữ trữ cho cây trồng qua đất. Nói chung khi bón phân cho đất, chất hữu cơ càng nhiều đất càng tốt và thích hợp với một số cây trồng có tính chất phủ đất nh chè, cam, chanh...
Bảng 7. Chất hữu cơ trong phân hữu cơ sinh học MTX
Chỉ tiêu\ số lần nhắc lại 1 2 3 4 5 TB
Chất hữu cơ (% khối lợng khô) 25,7 24,63 24,82 25,31 25,22 25,14 Chỉ số phản ánh hàm lợng chất hữu cơ trong bảng trên theo chúng tôi là khá phù hợp, vì sản phẩm MTX chứa nhiều chất hữu cơ cha phân hủy hết. Đây có thể là thành phần chứa đựng tiềm năng hiệu quả và giá trị chính của phân MTX. Với hàm lợng 25,14% tỷ lệ chất hữu cơ trong phân MTX không phải là cao (thuộc trung bình thấp) của một loại phân hữu cơ vi sinh. Chúng ta
có thể sử dụng thành phần này làm phân bón cho một số cây trồng nhạy cảm với đạm nh lạc và các cây thuộc họ đậu. So với một số phân hữu cơ khác nh sông Gianh là 13,5%, hoặc của Hà Tĩnh là 10,0% thì sản phẩm MTx cao hơn. Tuy nhiên, trị số cao không hẳn đã nhiều về số lợng chất hữu cơ do còn phải so sánh (%) với một khối lợng tổng thể khác chịu nhiều chi phối về thành phần nh tỷ lệ bụi cát, cát, độ ẩm các chất lẫn vào…
3.2. Hàm lợng NO3- trong một số loại rau đợc bón sản phẩm MTX.
Trong thời gian thực hiện đề tài tại trờng Đại học Vinh, chúng tôi chỉ khảo sát đợc 1 số loại rau: Cải canh, hành lá, xu hào, đậu leo.
Số lần Đâu leo Cải canh Xu hào Hành lá 1 100 250 250 120 2 50 200 220 70 3 130 300 200 120 4 70 150 240 100 5 100 200 270 70 TB 90 220 236 96 A 237,17 244,17 293,6 540,78 B 150 1400 500 160
A: là hàm lợng NO3- trên thị trờng thành phố Vinh của một số tác giả: Báo cáo tổng kết đề tài. Mã số: B2004 42 -59 chủ nhiệm đề tài TS. Lê Văn Chiến.–
B: So sánh với tiêu chuẩn quốc tế FAO/WHO.
Qua bảng 7 chúng tôi thấy nổi bật một số vấn đề sau đây:
- Tất cả các loại rauđợc bón phân MTX trong môi trờng nhà lới đều có chung là hàm lợng NO3- thấp hơn rất nhiều so với trên thị trờng và kể cả tiêu chuẩn quốc tế.
- Đặc biệt là hành lá lợng NO3- giảm đi rõ rệt. Điều này phù hợp với quy luật thị trờng là hành lá có thời gian sinh trởng cần đòi hỏi chu kì kinh tế rút ngắn vì vậy cần tăng hàm lợng đạm vô cơ, trong khi sản
phẩm MTX có xu hớng ngợc lại (giải phóng từ từ đạm). Mặt khác cũng cần nói thêm là hành lá rất mẫn cảm với hàm lợng đạm. Tơng tự nh vậy, đối với đậu Côve leo.
- So với tiêu chuẩn quốc tế thành phần NO3- trong các loại rau kể trên có thể khẳng định là khá sạch .
- Sản phẩm phân MTX thực sự có tác dụng trong việc trồng một số loại rau thực phẩm sạch và kết quả này thật sự thân thiện với môi trờng và có ích đối với sức khoẻ của cộng đồng.
Chơng IV. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận:
mặc dầu thời gian nghiên cứu ngắn, nhng chúng tôi đã xác định đợc khá nhiều chỉ tiêu quan trọng và rút ra một số kết luận sau:
1. Chất lợng phân hữu cơ sinh học MTX còn cha cao, thể hiện: 1.1. Độ ẩm (23,6% ).
1.2. Axit tự do (0,83%) và pH xấp xỉ 7.
1.3. N tổng số (0,845%) và N hữu hiệu 5,214 (mg/100g phân). 1.4. Lân tổng số :1,17(%) và lân hữu hiệu: 9,55( mg/100g phân). 1.5. K tổng số: 0,62(%) và K hữu hiệu: 15,108 (mg/100 g phân). 1.6. Hàm lợng chất hữu cơ: 25,14(%).
Các chỉ tiêu này có mỗi tơng tác lẫn nhau trong môi trờng và có sự tác động tổng hợp cho ngời sử dụng phân bón. Nó sử dụng tốt cho nhiều mục đích nh cải tạo đất, chống xói mòn,chăm sóc hoa,cây cảnh, thảm cỏ.Thờng dùng bón lót cho nông nghiệp, đặc biệt là các loại cây công nghiêp ( ngô, lạc ), cây hoa màu và cây ăn quả.
2. Hàm lợng NO3- trong một số loại rau bón phân hữu cơ sinh học MTX trồng trong nhà lới cha vợt ngỡng cho phép: đậu leo:90/150 (mg/kg); xu hào:236/500 (mg/kg); cà chua:154/300 (mg/kg); hành lá:96/160 (mg/kg); cải canh: 220/1400 (mg/kg). So với hàm lợng NO3- trong rau thị trờng thì hàm lợng NO3- trong rau bón phân MTX thấp hơn nhiều.
4.2. Đề nghị.
1. Đề nghị các nhà quản lý và kỹ thuật tiếp tục thử nghiệm sản phẩm MTX trên các cây trồng và đất đai khác nhau nhằm khẳng định giá trị và ra quyết định đồng thời khuyến cáo cho nông dân trong việc lựa chọn loại phân hữu cơ, nhất là bón cho nhng cây rau thực phẩm.
2. Thành phố Vinh cần sớm có chủ trơng quy hoạch bãi rác của nhà máy xử lí rác Đông Vĩnh, tổ chức sản xuất và tiêu thụ một cách bền vững. Các cơ quan chức năng cần tăng cờng kiểm soát chặt chẽ các nguồn ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt, từ phân bón, hớng dẫn kỹ thuật về sản xuất các loại rau,sử dụng phân bón, tổ chức dịch vụ cho nông hộ và ngời tiêu thụ.
Tài liệu tham khảo
1. BNN và PTNT,2001. Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam. Tập 3 tiêu chuân phân bón,Hà Nội .
2. Nguyễn Văn Bộ- Nguyễn Trọng Thi, 1997. Sử dụng phân hoá học – giải pháp quyết định để đảm bảo an toàn lơng thực của Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học trong hội thảo về " Phân bón và môi trờng", Hà Nội.
3. Lê Văn Căn, 1978. Giáo trình nông hoá thổ nhỡng, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
5. Lê Văn Chiến, 2006. Giáo trình chuyên đề cơ sở phân bón, Trờng Đại Học Vinh.
6. Lê Văn Chiến (chủ nhiệm đề tài),2005. Mã số: B2004-42-59. Thăm dò hàm lợng một số chất gây ô nhiễm thực phẩm ( rau) mà tổ chức GEMS quan tâm ở thị trờng thành phố Vinh, Nghệ An.
7. Lê Văn Chiến, 2005. Các chất độc hại trong một số thực phẩm (rau tơi) ở thị trờng thành phố Vinh, Nghệ An.
Kỷ yếu hội nghị khoa học về môi trờng và phát triển bền vững,nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật ,Hà Nội.
8. Phạm Văn Hữu,1993. Dự án sản xuất phân lân hữu cơ vi sinh, công ty hoá phẩm Thiên Nông.
9. Gs.Ts: Nguyễn Đình Hơng ,2006. Giáo trình kinh tế chất thải, nhà xuất bản Giáo dục.
10. Hồ Thị Huệ,2003. Thăm dò hàm lợng NO3- trong một số loại rau trên thị tr- ờng và đặc điểm ở vài địa phơng sản xuất rau cung cấp cho thành phố Vinh, Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học.
11. Lê Văn Khoa ,1995. Môi trờng và ô nhiễm, nhà xuất bản Giáo dục.
12. Lê Văn Khoa – Trần Khắc Diệp – Trịnh Thị Thanh ,1996. Hoá học nông nghiệp, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
13. Lê Văn Khoa (chủ biên) – Nguyễn Đức Lơng – Nguyễn Thế Truyền , 1999. Nông nghiệp và môi trờng, nhà xuất bản Giáo dục.
14. Lê Văn Khoa,2000. Phơng pháp phân tích đất, phân bón, cây trồng,nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
15. Lê Văn Khoa ,2001. Khoa học môi trờng, nhà xuấ bản Giáo dục.
16. Trần Kiên (chủ biên) – Hoàng Đức Nhuận – Mai Sỹ Tuấn, 2000. Sinh thái học và môi trờng,
17.Nguyễn Mời (chủ biên) - Đỗ Bảng – Cao liêm - Đào Châu Thu,1979. Giáo trình thực tập thổ nhỡng,nhà xuất bản Nông nghiệp.
18. Đào Ngọc Phong ,1979. Ô nhiễm và môi trờng, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
19. Ngô Văn Phụ,1979. Nghiên cứu đất phân, tập 6, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
20. Đào Thế Tuấn ,1991. Hệ sinh thái nông nghiệp, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội.
21. Bùi Quang Xuân – Bùi Đình Dinh – Mai Phơng Anh,1997. " ảnh hởng của phân bón và bón phân đến năng suất và hàm lợng NO3- trong rau, Tuyển tập báo cáo khoa học trong hội thảo về phân bón và môi trờng tại Hà Nội.
22. Pgs.Pts: Vũ Hữu Yêm,1995. Giáo trình phân bón và cách bón phân, nhà xuất bản Giáo dục .
23. Dự án kinh tế chất thảI,CIDA tài trợ – 2005, Mô hình quản lí tổng hợp chất thải rắn và quy hoạch bãi chôn lấp rác ở miền trung Việt Nam,nhà xuất Khoa học và Kỹ thuật.
24. Hớng dẫn thực hành phân bón (Tài liệu dịch), 1997.Nhà xuất bản Nông nghiệp.
25. Sở khoa học công nghệ và môi trờng,2002. Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Nghệ An
26. Thuyết minh công nghệ tách lọc xử lí rác thải SERAPHIN ,2004. Công ty TNHH thuỷ lực – máy.
27. UBND thành phố Vinh, ban đối ngoại thành phố Vinh ,1997. Báo cáo hiện trạng thu gom và xử lí chất thải rắn ở thành phố Vinh – Nghệ An.
Số ml dung dịch tiêu chuẩn (mg/ml) Chỉ số MA Nồng độ K trong dung dịch tiêu chuẩn (mg/ml) 0 2 4 6 0,005 0,087 0,160 0,234 0,00 0,01 0,02 0,03
8 10 12 0,284 0,336 0,389 0,04 0,05 0,06
Kết qủa đo trên máy quang kế ngọn lửa của K tổng số
Bảng 19: K hữu hiệu
Số ml dung dịch tiêu chuẩn 100ppm K
Chỉ số MA Nồng độ K (ppm) trong dung dịch tiêu chuẩn 0 0 0 Nồng độ K (mg/ml) 0,0074 0,0037 0,00 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,033 0,05 0,064 0,087 0,16 0,234 0,284 ma 0,336 0,389
2 0,085 10 4 0,176 20 6 0,23 30 8 0,293 40 10 0,357 50 12 0,391 60
Kết quả đo trên máy quang kế ngọn lửa của K hữu hiệu.
Bảng 20: K tổng số và K hữu hiệu
Bảng 21: So sánh K tổng số trong phân hữu cơ sinh học MTX và phân tổng hợp MTX
Loại phân K2O (%)
Hữu cơ sinh học MTX 0,62
Phân tổng hợp NPK 4 Nồng độ K (ppm) MA 60 50 40 30 20 10 0 0,391 0,357 0,293 0,230 0,176 0,085
MTX NPK Loại phân
Bảng 22: So sánh chất hữu cơ sinh học MTX và một số loại phân khác
Loại phân Chất hữu cơ (% khối lợng khô)
Hữu cơ sinh học MTX 25,136
Lân hữu cơ sinh học Sông Gianh 13,5 Lân hữu cơ sinh học Hà Tĩnh 10
0 A B C Loại phân 1 2 3 4 K2O (%) Chất hữu cơ (% khối lợng khô) 10 20 30
A: Phân lân hữu cơ sinh học Hà Tĩnh B: Phân lân hữu cơ sinh học Sông Gianh C: Phân lân hữu cơ sinh học MTX
Bảng 7. Hàm lợng NO3- trong rau cải canh, hành lá, xu hào, đậu leo đợc bón phân hữu cơ sinh học MTX.
TT Đối t- ợng
Hàm lợng NO3- (mg/kg rau)
Ngày tuổi
Số ngày rau khi bón phân hữu cơ MTX TCCP FAO/ WHO Gốc, củ, quả Thân, cuống Lá 1 Hành lá 155 85 48 15 7 160 69 90 129 30 10 153 35 100 48/TH 15 2 Cải canh 348 192 120 7 2 1400 82,5 328 290 15 5 289,1 120,3 250,6 30/TH 10 3 Xu hào 260 93 355 30 5 500 237 237 234 45 10 222,5 229,5 253 60/TH 15 4 Đâu leo 65 122 93 25 10 150 63,5 130 76,5 45 7 60 120 90 90/TH 20 TH: Thu hoạch 3.2.1. Hành lá
Khi bón phân MTX vào hành lá ta nhận thấy: Hàm lợng NO3- trong cuống, lá tăng ở giai đoạn đầu chu kỳ sinh trởng đạt giá trị cao nhất (90mg/kg trong thân; 129,0 mg/kg trong lá) vào giai đoạn 30 ngày tuổi; sau bón phân MTX 10 ngày riêng phần gốc ở giai đoạn đầu của chu kỳ sinh trởng thì hàm lợng NO3- giảm dần, có giá trị nhỏ nhất (69mg/kg) và tăng mạnh khi bớc vào thời kỳ thu hoạch, đạt giá trị cao nhất (153mg/kg) vào thời điểm 48 ngày tuổi. Sau bón phân MTX 15 ngày chính các giai đoạn này hàm lợng NO3- trong cuống giảm nhanh và
có giá trị thấp nhất (35mg/kg) so với các bộ phận khác. Phần gốc hàm lợng NO3- mặc dù cao nhng vẫn không vợt ngỡng TCCP của FAO/WHO
3.2.2. Cải canh:
Hàm lợng NO3- trong phần gốc của rau cao nhất vào giai đoạn 7 ngày tuổi sau khi bón phân MTX hai ngày (348mg/kg) và sau đó giảm dần, lợng NO3- sau khi đợc hấp thụ chuyển hoá tải phần gốc đã đợc vận chuyển lên phần cuống, lá. Chính vì vậy tại cuống, lá hàm lợng NO3- tăng dần trong giai đoạn 7- 15 ngày tuổi, đạt giá trị cao nhất (328mg/kg ở cuống, 290mg/kg ở lá). Đến giai đoạn thu hoạch, hàm lợng NO3- trong gốc lại tăng lên, ngợc lại với cuống, lá nhng giá trị vẫn thấp so với TCCP của FAO/WHO là 6,36 lần.
3.2.3.Xu hào
Hàm lợng NO3- trọng củ xu hào khi bón phân MTX giảm dần theo ngày tuổi. Giai đọan 30-60 ngày tuổi cao nhất là 260 (mg/kg rau)
Vào giai đoạn 30 ngày tuổi sau 4 ngày bón phân MTX . Thấp nhất vào giai đoạn thu hoạch 60 ngày tuổi sau bón phân MTX có giá trị 222,5 (mg/kg rau)
NO3- ở bộ phận cuống lá xu hào tằng dần trong giai đoạn đầu sau đó giảm dần còn ở lá thì biến đổi ngợc lại. Vào giai đoạn 45 ngày tuổi (sau khi bón phân 10 ngày) hàm lợng NO3- trong cuống đạt giá trị cao nhất (237mg/kg rau) thì trong lá đạt giá trị nhỏ nhất (234mg/kg).
Hàm lợng NO3- trên cả 3 bộ phận lá, cuống lá, củ, ở xu hào đều thấp hơn so với TCCP của FAO/WHO
3.2.4. Đậu leo
Khi bón phân MTX ta nhận thấy: Sự biến thiên NO3- trong thân đậu leo giống với phần cuống hành; riêng ở phần quả và lá ở giai đoạn 25-45 ngày tuổi