9. Bố cục đề tài
3.4. Giải pháp về nguồn lao động
Nguồn lao động là một trong những nhân tố quyết định năng suất, chất lợng của sản phẩm. Ngời lao động của huyện tuy đã tiếp cận đợc tri thức khoa học và một số biện pháp kỹ thuật mới để áp dụng vào sản xuất nhng còn nhiều hạn chế. Số lợng lao động có kỹ thuật nắm rõ quy trình sản xuất lạc còn đang rất ít.
Nh vậy, cần có biện pháp nâng cao chất lợng nguồn lao động để phục vụ sản xuất lạc của huyện nh các chơng trình đào tạo lao động tại vùng, mở các lớp tập huấn chuyên đề, chuyển giao công nghệ. Đặc biệt là biện pháp “tập huấn đầu bờ” phổ biến kỹ thuật ngay tại ruộng, cần tuyển chọn những kỹ s, cán bộ, lao động kỹ thuật am hiểu chuyên môn để hớng dẫn ngời dân, nâng cao kiến thức về quy trình kỹ thuật sản xuất lạc cho ngời nông dân.
Phần Kết Luận
Hiệp Hoà là một huyện nghèo của tỉnh Bắc Giang. Trong cơ cấu kinh tế, Nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo, lại thiên về trồng trọt. Cây trồng chủ yếu là lúa và các cây lơng thực hoa màu cho hiệu quả kinh tế thấp.
Lạc là cây đã đợc trồng từ lâu ở Hiệp Hoà nhng diện tích còn hạn chế mà việc mở rộng cần có cơ sở khoa học vững chắc để tránh rủi ro, tạo lòng tin cho chính quyền và nông dân.
Trên cơ sở so sánh đặc điểm sinh lý của cây lạc qua các tài liệu khoa học - kỹ thuật đã đợc công bố với đặc điểm của các yếu tố địa lý của huyện Hiệp Hoà do chính địa phơng cung cấp, bản luận văn đã vận dụng phơng pháp đánh giá đánh giá mức độ thích nghi đã đợc ứng dụng ở Việt Nam để đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với điều kiện địa lý của huyện Hiệp Hoà theo 4 mức độ chính, mà phần lớn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu đợc đánh giá là Rất thích nghi (S1) và Thích nghi (S2), là cơ sở khoa học để Hiệp Hoà có thể đi vào phát triển trồng lạc theo thời gian và địa điểm mà đề tài đã đa ra.
Việc phát triển trồng lạc với quy mô, quy trình kỹ thuật nh bản luận văn đề xuất sẽ góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phù hợp với điều kiện chủ quan của huyện Hiệp hoà và nhu cầu của thị trờng ở hiện tại và trong tơng lai. Qua đó tìm ra hớng phát triển nông nghiệp tốt nhất cho vùng, tăng thu nhập cho ngời dân lao động, tận dụng đợc tiềm năng lớn của vùng, góp phần cải tạo đất, bảo vệ môi trờng Đây là là những ý nghĩa to lớn mà việc phát triển cây…
lạc đem lại.
Những giải pháp mà đề tài đa ra có ý nghĩa thiết thực, có thể áp dụng vào phát triển sản xuất cây lạc ở các huyện khác trong tỉnh Bắc Giang.
Hớng đi quan trọng nhằm phát triển hơn nữa sản xuất lạc ở Hiệp Hoà hiện nay là thực hiện đồng bộ các giải pháp đã đề ra, giải quyết tốt những vấn
đề tồn tại. Để thực hiện đợc điều này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, ban ngành liên quan, cả nhà sản xuất và nhà tiêu thụ. Cần nâng cao trình độ sản xuất với phơng thức sản xuất mới. Cơ cấu lại mùa vụ cho phù hợp hơn với đặc điểm địa lý tự nhiên của huyện.
Hớng nghiên cứu tiếp theo là cần xây dựng một số mô hình trồng lạc đối với từng vụ, từng dạng địa hình để vừa tăng năng suất vừa cải tạo đất đối với một vùng sản xuất lạc theo hớng thâm canh mà nguồn dinh dỡng trong đất không bị suy giảm.
Tài Liệu Tham Khảo
2. Viện Thiết kế Quy hoạch Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và UBNN huyện Hiệp Hoà. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 2010. – Báo cáo năm 2001.
3. Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hiệp Hoà. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hiệp Hoà giai đoạn 2001 2010.– –
Báo cáo năm 2001.
4. Phòng Thống kê huyện Hiệp Hoà. Niên giám thống kê huyện Hiệp Hoà 2000 2005. –
Mục lục
Trang
Phần mở đầu
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài...2
3. Mục đích nghiên cứu đề tài...2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài...2
5. Giới hạn nghiên cứu...3
6. Quan điểm nghiên cứu...3
7. Phơng pháp nghiên cứu...5
8. Những điểm mới của đề tài...6
9. Bố cục đề tài...7
Phần nội dung Chơng 1. Khái quát đặc điểm địa lý huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang...8
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên...8
1.1.1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ...8
1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...8
1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hòa...16
1.2.1. Dân c và nguồn lao động...17
1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật...18
1.3. Thực trạng sử dụng đất ở huyện Hiệp Hoà...19
1.4. Tình hình sản xuất lạc của huyện Hiệp Hoà...20
1.4.1. Những kết quả đạt đợc...20
1.4.2. Những hạn chế trong quá trình sản xuất lạc của huyện Hiệp Hoà...23
Chơng 2. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc ở huyện Hiệp Hoà...26
2.1. Đặc điểm cây lạc và yêu cầu quy trình sản xuất lạc...26
2.1.1. Sơ lợc về giá trị, đặc điểm của cây lạc...26
2.1.2. Phân loại giống lạc...27
2.1.3. Những yêu cầu về điều kiện sinh thái của cây lạc...28
2.1.4. Những yêu cầu về quy trình kỹ thuật sản xuất lạc...29
2.2. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc với điều kiện địa lý huyện Hiệp Hoà...32
2.2.1. Phơng pháp đánh giá...32
2.2.2. Kết quả đánh giá...37
2.2.2.1. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc với điều kiện địa lý tự nhiên ở huyện Hiệp Hoà...37
2.2.2.2. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc với điều kiện kinh tế - xã hội ở huyện Hiệp Hoà...42
Chơng 3. Những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất lạc ở Hiệp Hoà...45
3.1. Giải pháp về mở rộng diện tích...45
3.2. Giải pháp về quy trình kỹ thuật...47
3.2.1. Giải pháp về thời vụ gieo trồng...47
3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc...48
3.2.3. Giải pháp về giống lạc...49
3.3. Giải pháp về chính sách thị trờng...50
3.4. Giải pháp về nguồn lao động...50
Phần kết luận...51