Phơng pháp đánh giá

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với một số yếu tố môi trường thiết yếu ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang trong các vụ gieo trồng (Trang 34 - 38)

9. Bố cục đề tài

2.2.1. Phơng pháp đánh giá

2.2.1.1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá

Lạc là loại cây công nghiệp ngắn ngày nhiệt đới đợc trồng nhiều ở huyện Hiệp Hoà. Đây là loại cây mà sự phát triển của nó có quan hệ mật thiết với nhiều nhân tố tự nhiên, đặc biệt là khí hậu và đất trồng. Để đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với một vùng lãnh thổ cụ thể chúng tôi lựa chọn các chỉ tiêu sau:

a. Chỉ tiêu về khí hậu

- Nhiệt độ

Lạc có thời gian sinh trởng từ khi nảy mầm đến khi thu hoạch khoảng 4 - 5 tháng và rất nhạy cảm với nhiệt độ nên về yếu tố nhiệt độ, chúng tôi chọn: nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ tối thấp trong vụ, nhiệt độ tối cao trong vụ. Lạc có thể phát triển từ 18 - 540C và phát triển tốt nhất là từ 25 - 350C. Nếu nhiệt độ quá

540C hạt lạc không nảy mầm đợc, và nhiệt độ dới 180C thì thời gian ra hoa sẽ chậm lại.

- Số giờ nắng

Lạc là loại cây nhiệt đới, có nhu cầu rất lớn về nắng, đặc biệt là ở giai đoạn lạc ra hoa. Trong môi trờng thiếu nắng lạc sẽ cho năng suất thấp. Vì vậy chúng tôi chọn số giờ nắng làm chỉ tiêu đánh giá.

Quãng đời lạc cần từ 550 - 750 giờ nắng. - Lợng ma

Tuy có khả năng chịu hạn tốt, nhng cây lạc chỉ chịu đợc hạn ở giai đoạn tr- ớc khi ra hoa, còn bị hạn ở giai đoạn ra hoa và sau khi đậu quả thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến năng suất.

Lợng nớc đảm bảo cho nhu cầu cây lạc là khoảng 508mm/vụ. - Độ ẩm

Yêu cầu về độ ẩm của cây lạc tơng đối cao và đồng đều trong suốt quá trình sinh trởng và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển cây lạc có yêu cầu khác nhau về độ ẩm. Thời kỳ đầu cần độ ẩm cao nhất (80 - 90%) để hạt giống có thể nảy mầm đợc. Khi ra hoa, lạc cần độ ẩm thấp hơn, từ 65 - 75%, còn trong thời kỳ đậu quả non là 70 - 80%. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá.

- Tốc độ gió

Mặc dù thuộc loại cây thân thấp nhng do bộ rễ ngắn và thân tơng đối mềm lại thờng trồng trên đất có độ tơi xốp, thoáng khí nên nếu tốc độ gió lớn cũng ảnh hởng nhiều đến cây lạc.

Tốc độ gió mà cây lạc có thể chịu đợc là dới 9 m/s. - Điều kiện tới

Điều kiện tới rất quan trọng đối với sự phát triển của cây lạc. Yêu cầu của nó là cần phải đủ độ ẩm thờng xuyên và định kỳ. Trung bình cứ 7,5 ngày lại phải tới nớc cho lạc. Do đó lạc có thể phát triển tốt hay không, năng suất cao hay thấp cũng phụ thuộc nhiều vào chế độ nớc tới có đều đặn và đầy đủ hay không đầy đủ. - Thời gian gieo trồng

Đây là yếu tố tác động mang tính chất tổng hợp vì nó liên quan tới nhiều yếu tố khác nh nhiệt độ, lợng ma, số giờ nắng, độ ẩm Điều đó có nghĩa …

thời gian gieo trồng có phù hợp hay không, có ảnh hởng rất lớn đến thời gian sinh trởng, năng suất và chất lợng của lạc.

b. Các chỉ tiêu về đất trồng

Đất trồng có vai trò rất lớn đối với sinh trởng và phát triển cũng nh năng suất của cây lạc. Trong các đặc tính lý học của đất thì độ pH và độ dày tầng đất là mặt quan trọng nhất đối với sự phát triển và năng suất của lạc. Th đài của lạc muốn chui đợc vào đất và phát triển thành quả thì phải có tầng đất mặt đủ dày, tơi xốp, thoáng khí, khả năng giữ nớc cao và thoát nớc tốt. Rễ của lạc cần nhiều oxy nên trên đất bị úng cây lạc sinh trởng kém, thiếu đạm và trọng lợng quả thấp.

Điều kiện tiên quyết là đất phải đợc bón nhiều vôi, phản ứng từ hơi chua đến trung tính. Độ pH ảnh hởng rất lớn đến năng suất lạc. pH dới 5 quả lạc không có hạt độ pH từ 5,5 - 7 lạc cho năng suất cao nhất. Độ pH > 7,5 năng suất của lạc kém.

2.2.1.2. Phơng pháp đánh giá

Trên cơ sở đặc điểm sinh lý của cây lạc và điều kiện địa lý tự nhiên của huyện Hiệp Hoà về Khí hậu và Đất trồng, chúng tôi sử dụng phơng pháp so sánh chỉ tiêu của các yếu tố đợc chọn để đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với điều kiện địa lý trên lãnh thổ nghiên cứu.

Cụ thể:

a. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với Khí hậu

- Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với Nhiệt độ trung bình

Nếu so sánh nhiệt độ trung bình tháng của không khí ở khu vực huyện Hiệp Hoà với yêu cầu sinh lý về nhiệt độ trung bình của cây lạc chênh lệch ở mức:

+ Trong giới hạn hoặc < 20C: đợc đánh giá là Rất thích nghi: S1 + Chênh lệch 2 - 60C: đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch> 6 - 80C: đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3

+ Chênh lệch > 80C: đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Nhiệt độ tối cao, Nhiệt độ tối thấp

Nếu so sánh nhiệt độ tối thấp, tối cao của không khí ở khu vực huyện Hiệp Hoà với yêu cầu sinh lý về nhiệt độ tối thấp,tối cao của cây lạc chênh lệch ở mức:

+ Trong giới hạn hoặc < 10C: đợc đánh giá là Rất thích nghi: S1 + Chênh lệch >1 - 30C: đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch 4 - 60C: đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch > 60C: đợc đánh giá là Không thích nghi: N

- Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Số giờ nắng

Nếu so sánh số giờ nắng trong mỗi vụ gieo trồng của huyện Hiệp Hoà với yêu cầu sinh lý của cây lạc về số giờ nắng chênh lệch ở mức:

+ Trong giới hạn hoặc < 40 giờ: đợcđánh giá là Rất thích nghi S1 + Chênh lệch >40 – 50 giờ đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >50 – 60 giờ đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch >60 giờ đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Lợng ma

Nếu so sánh lợng ma trong mỗi vụ gieo trồng của huyện Hiệp Hoà với yêu cầu sinh lý của cây lạc về lợng ma chênh lệch ở mức:

+ Trong giới hạn hoặc < 50 mm đợcđánh giá là Rất thích nghi S1 + Chênh lệch >50 – 80 mm đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >80 – 110 mm đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch >110 mm đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Độ ẩm

Nếu so sánh độ ẩm trung bình của huyện Hiệp Hoà với yêu cầu sinh lý của cây lạc về độ ẩm chênh lệch ở mức:

+ Chênh lệch >5% - 10% đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >10% - 15% đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch >15% - 20% đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Tốc độ gió

Nếu so sánh tốc độ gió trung bình của huyện Hiệp Hoà với khả năngcây lạc có thể chịu đợc chênh lệch ở mức:

+ Trong giới hạn hoặc < 1m/s đợcđánh giá là Rất thích nghi S1 + Chênh lệch >1 - 3m/s đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >3 - 5m/s đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch >5m/s đợc đánh giá là Không thích nghi: N b. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với Đất trồng

- Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Độ pH

Nếu so sánh độ pH của đất ở huyện Hiệp Hoà với yêu cầu sinh lý của cây lạc về độ pH chênh lệch ở mức:

+ Trong giới hạn hoặc <0,5 : đợcđánh giá là Rất thích nghi S1 + Chênh lệch > 0,5 - 1 đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >1 - 1,5 đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch >1,5 đợc đánh giá là Không thích nghi: N - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Độ dày tầng mặt

Nếu so sánh độ dày tầng mặt của đất ở huyện Hiệp Hoà với yêu cầu sinh lý của cây lạc về độ dày tầng mặtcủa đất chênh lệch ở mức:

+ Trong giới hạn hoặc < 2cm đợcđánh giá là Rất thích nghi S1 + Chênh lệch >2 - 4 cm đợc đánh giá là Thích nghi: S2 + Chênh lệch >4 - 8 cm đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3 + Chênh lệch > 8 cm đợc đánh giá là Không thích nghi: N

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với một số yếu tố môi trường thiết yếu ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang trong các vụ gieo trồng (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w