Sự tơng tác dựa vào cấu trúc lời đáp từ chối

Một phần của tài liệu Khảo sát sự tương tác giữa cặp thoại cầu khiến từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn (Trang 41 - 45)

2.3.1. Sự tơng tác dựa vào cấu trúc câu từ chối trực tiếp

Loại câu từ chối trực tiếp thờng có dạng không đầy đủ C - V. Nhờ có câu cầu khiến đi trớc mà ở câu từ chối trực tiếp, ngời nói không nhất thiết phải nhắc lại toàn bộ câu trao. Dựa vào câu cầu khiến, ngời ngoài có thể hiểu đợc nội dung câu từ chối là gì. Nếu nhắc lại đầy đủ nội dung câu cầu khiến thì câu từ chối trực tiếp sẽ trở nên dài dòng và do đó sẽ làm giảm bớt sự dứt khoát khi từ chối. Ví dụ: 38. - Cô đẹp lắm. Cho phép tôi đợc gặp lại nhé. ở đây vào ngày nào đó trong tuần.

- Không! - Chị bỗng nói to - Không đợc.

(Lê Minh Khuê, Màu xanh man trá, tr.213)

39. - Cô xa quá là xa! Thôi kiểu này - Tôi hào hứng lấy giấy ra vẽ một lúc ba bốn kiểu áo.

- Thôi. Để cô may áo bà ba.

(Chuyện tình của mỗi ngời, tr.115)

40. Khi tôi lên nhà thì Chiêm đã không còn ngồi bên cái bàn nhỏ góc nhà cắm cúi se hơng nh mọi khi nữa. Mẹ tôi buồn rầu nhìn tôi:

- Con xử sự nh 1 đứa vô học! Con bé nó về rồi. Biết làm sao bây giờ? Mẹ dỗ nó mãi mà không đợc. Bây giờ chỉ còn cách đến nhà xin lỗi nó đi.

- Nghỉ khoẻ! - Tôi cời khuẩy, bỏ đi

(Nguyễn Thị Ngọc Tú, Truyện ngắn, tr 107)

Nh vậy có thể xem câu cầu khiến là ngữ cảnh của câu từ chối. Nếu không có câu cầu khiến thì không thể hiểu đợc nội dung câu từ chối.

2.3.2. Sự tơng tác dựa vào cấu trúc một số câu từ chối gián tiếp

ở nhiều câu từ chối có sự lặp lại một bộ phận từ vựng ở câu cầu khiến. Bộ phận từ vựng lặp lại đó hoặc là trở thành phần đề hoặc là trở thành phần thuyết trong cấu trúc ngữ nghĩa của câu từ chối. Điều đó thể hiện sự tơng tác giữa câu cầu khiến và câu từ chối.

Ví dụ: 41.- Ta hỏi lần cuối: Có chịu phá thai lấy quan phủ không? Nàng Hơng quắc mắt:

- Không! Không bao giờ. Làm con gái đã thất thân với một ngời là đủ lắm rồi. Bố tôi đã chết vì ông hành hạ. Dẫn tôi đến đờng cùng, Ông không sợ lửa hoả ngục sao?

- Ta đã hứa với quan phủ rồi.

- ông hứa thì ông chịu. Tôi thà chết.

Đề Thuyết

(Võ Thị Hảo, Ngậm cời, tr.71)

- Còng thì còng, chết thì chết, về dới đó cũng chết. Đề

(Nguyễn Bích Thuận, Truyện ngắn chọn lọc, tr.323)

43. Tiếng anh tổ trởng lại cất lên, nh để trả lời câu nói thầm trong bụng của chị.

- Chị bực cũng phải... Nào tôi có ngờ... Xa nay tôi thấy chị làm việc hợp tác tích cực lắm, thế nên... với lại, tôi, tôi... tôi cứ tởng nh ngời nhà ấy rồi, thế nên tôi... rõ thật chủ quan. Thôi, chị bằng lòng nhé!

Chị Mẫn không ngờ câu chuyện lại xoay ra thế. Từ chỗ thẹn thùng lúng túng, thốt nhiên chị đâm bạo dạn, chị mỉm cời trong bóng tối, giọng nói đợm chút đỏng đảnh:

-Tôi chẳng bằng lòng đâu!

Thuyết

(Bùi Hiển, 25 truyện ngắn, tr.220)

Sự lặp lại một bộ phận từ vựng ở câu cầu khiến có hai tác dụng:

a, Hoặc là nó có tác dụng làm mềm hoá câu từ chối, giảm bớt sự căng thẳng ở đối phơng khi bị từ chối:

44. - Anh nên giữ lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại sao tôi phải giữ lời trong khi em hoàn toàn không tôn trọng tôi?

(Chuyện tình của mỗi ngời, tr. 65)

45. - Thằng Thứ nó lấy vợ trong Sài Gòn, có nhà có cửa trong đó rồi đã

đành. Còn anh, anh phải về trông nom nhà cửa để sau này còn lấy cái nơi

mà h ơng khói ông bà tổ tiên chứ!

- Sớm muộn thì... con cũng đ a nhà con và các cháu về quê ông ạ. Nhng... - Tâm bỗng quyết định nói hết ý nghĩ của mình... - con sẽ tìm mua hoặc xin hợp tác xã một mảnh đất khác, tự chúng con, chúng con sẽ xây lấy nhà cửa. Bấy nay chúng con tích luỹ cũng đợc đôi chút rồi...

(Khuất Quang Thuỵ, Nớc mắt gỗ, tr. 210)

46. Cô gái cầm lấy bơm bơm một lúc lâu mà vẫn không có hơi:

- Nhờ anh bơm hộ cho cái lốp.Tôi trả tiền.

- Đây không cần tiền - Nam Hợp vẫn mải miết cạo ruột vỏ xe.

(Tuyển tập truyện ngắn việt Nam chọn lọc, tr. 231)

47. Trong lúc ấy, Hinh đã xô cửa định chạy. Tôi cũng sợ cái anh này nổi khùng làm liều, nhng cố trấn tĩnh, hét to: "Anh Hinh, anh không đợc đi đâu hết! Phải ở lại đây, chờ công an lập biên bản". Hinh mặt vẫn còn gờm gờm: "Biên bản cái đéo gì, nó phá hoại hạnh phúc của tôi, tôi phải trừng trị nó".

(Bùi Hiển, 25 truyện ngắn, tr. 377) 48. Hạm bị bất ngờ trớc vẻ dữ dằn của Vẻ, anh ta ấp úng:

- Tôi không ngu, cũng không định lừa bịp mình. Lừa bịp sao nổi đợc. Tôi muốn cô Khuyên giúp việc tôi hàng ngày chẳng qua để tôi yên tâm, có thì giờ hơn để đến với mình. Tôi xin mình đừng làm tôi đau khổ.

- Thôi đi, anh đau khổ thì mặc xác anh.

(Nguyễn Kiên, Ngôi nhà vắng giữa bến sông, tr. 14 )

Tiểu kết ch ơng 2: Chúng tôi đã tiến hành khảo sát sự tơng tác của 1038

cặp thoại cầu khiến – từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn trên 3 phơng diện: mối quan hệ giữa ngời cầu khiến và ngời từ chối, tính chất và nội dung câu cầu khiến, cấu trúc câu từ chối. Qua đó có thể khẳng định rằng câu cầu khiến chi phối rất nhiều đến tính chất câu từ chối và ngợc lại, vị thế của ng- ời từ chối cũng ảnh hởng không ít đến tính chất câu cầu khiến. Tuy nhiên có thể thấy một cách tổng quát rằng: do tính chất khẩn thiết của nhu cầu, nguyện vọng nên ngời cầu khiến thờng trực tiếp trình bày. Còn ngời từ chối, do sự chi phối của yếu tố lịch sự nên thờng sử dụng chiến lợc từ chối gián tiếp.

chơng3

một số chiến lợc từ chối thờng gặp qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn

3.1. Khái niệm chiến lợc từ chối

"Chiến lợc" là khái niệm đợc dùng trong quân sự nhằm chỉ "phơng châm và biện pháp quân sự có tính chất toàn cục, đợc vận dụng trong suốt cuộc chiến tranh nhằm thực hiện mục đích quân sự, chính trị, kinh tế nhất định".

Nói "chiến lợc từ chối" tức là nói đến phơng pháp, cách thức để đáp lời cầu khiến với mục đích là không thực hiện hành động theo đề nghị của ngời cầu khiến - những phơng pháp cách thức này đợc sử dụng một cách phổ biến, rộng rãi và có thể mô hình hoá thành các công thức.

Một phần của tài liệu Khảo sát sự tương tác giữa cặp thoại cầu khiến từ chối qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn (Trang 41 - 45)