3.1. Khái niệm chiến lợc từ chối
"Chiến lợc" là khái niệm đợc dùng trong quân sự nhằm chỉ "phơng châm và biện pháp quân sự có tính chất toàn cục, đợc vận dụng trong suốt cuộc chiến tranh nhằm thực hiện mục đích quân sự, chính trị, kinh tế nhất định".
Nói "chiến lợc từ chối" tức là nói đến phơng pháp, cách thức để đáp lời cầu khiến với mục đích là không thực hiện hành động theo đề nghị của ngời cầu khiến - những phơng pháp cách thức này đợc sử dụng một cách phổ biến, rộng rãi và có thể mô hình hoá thành các công thức.
3.2. Khảo sát định lợng
Lời từ chối của nhân vật thờng tồn tại ở hai dạng: từ chối trực tiếp và từ chối gián tiếp. Vì muốn duy trì quan hệ với đối phơng nên ngời từ chối thờng sử dụng chiến lợc từ chối gián tiếp. Kết quả khảo sát của chúng tôi trên 1038 câu từ chối thể hiện rõ điều đó:
Từ chối trực tiếp Từ chối gián tiếp
Số lợng % Số lợng %
239 23 799 77
3.3. Một số chiến lợc từ chối thờng gặp trong lời thoại nhân vật truyệnngắn ngắn
3.3.1. Từ chối trực tiếp
Câu từ chối trực tiếp thờng đợc sử dụng trong trờng hợp ngời từ chối có vị thế cao hơn ngời cầu khiến hoặc khi hành vi cầu khiến ở lời trao thuộc nhóm hành động đề nghị (với sắc thái nhã nhặn, mềm mỏng).
Trong 1038 câu từ chối (trong sự tơng tác với 1038 câu cầu khiến) mà chúng tôi khảo sát đợc trong 46 tập truyện ngắn và một số tờ báo có 239 câu từ chối trực tiếp (chiếm 23%). Trong loại câu từ chối trực tiếp này có thể phân thành hai loại: câu từ chối trực tiếp bằng thái độ dứt khoát (chúng tôi kí hiệu là TCTT) và câu từ chối trực tiếp bằng thái độ dứt khoát phối hợp với một số hành vi từ chối gián tiếp (chúng tôi kí hiệu là TCPH). Kết quả cụ thể nh sau:
TCTT TCPH
Số lợng % Số lợng %
73 30,5 166 69,5
3.3.1.1. Câu từ chối trực tiếp bằng thái độ dứt khoát
Loại câu từ chối trực tiếp này bao gồm những từ có ý nghĩa phủ định nội dung cầu khiến trong lời nói của đối phơng hoặc đặt những từ có ý nghĩa phủ định đó trớc nội dung cầu khiến mà không có sự phối hợp với các hành vi khác (nh nêu lí do giải thích, xin lỗi...). Số câu từ chối thuộc loại này là 73 câu (chiếm 30,5% trong tổng số 239 câu từ chối trực tiếp).
Ví dụ: 56. Tôi nín lặng hồi lâu, không hiểu sao lại nói cùng cha: - Cha cới ngời ấy đi, con không độc với ngời ta đâu.
- Không bao giờ... không bao giờ con ạ - Tiếng nói nh bị tắc trong cổ cha.
(Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc, tr. 70)
57. Lí trởng Tiện áo thụng khăn đóng, xoa xoa hai tay, ghé vào tai cô: - Ta bảo cô phá cái thai đi. Phá cha?
- Không, cháu không...
(Võ Thị Hảo, Ngậm cời, tr. 68) 58. - Thầy tặng em bức tranh này nhé!
- Cái đó thì không đợc.
(20 truyện ngắn hay '94, tr.290)
3.3.1.2. Từ chối trực tiếp bằng thái độ dứt khoát phối hợp với một số hành vi từ chối gián tiếp (TCPH)
Loại câu từ chối này đợc sử dụng nhằm tăng thêm sức thuyết phục để ngời nghe tin rằng ngời từ chối thật sự không có điều kiện để thực hiện nội dung cầu khiến. Theo khảo sát của chúng tôi, có 166/239 câu từ chối trực tiếp thuộc loại này (chiếm 69,8%).
Ví dụ: 59. Tôi bảo: "Bà ăn đi chứ. Cháu ăn khoai rồi". Bà Lâm bảo: "Tôi
chẳng ăn. ăn mãi rồi. 82 tuổi mà cứ tham ăn thì khó chết lắm. Bốn năm nay
tôi chẳng dám ăn cái gì bổ béo vào ngời mà không chết đợc."
(Nguyễn Huy Thiệp, Ma Nhã Nam, tr. 197)
Trong ví dụ trên, ngời từ chối không chỉ từ chối bằng thái độ dứt khoát mà còn kèm theo một lí do giải thích.
60. - Chị Ba, chị vô hầm đi - Đồng chí Khải giục chị Ba - Chị ở ngoài lỡ có làm sao, tôi phải chịu trách nhiệm. Tỉnh uỷ giao tôi bảo vệ chị.
- Không. Vô hầm hết chúng lục soát sẽ nguy hiểm.
(Nguyễn Bích Thuận, Truyện ngắn chọn lọc,tr. 265)
Trong câu đáp của chị Ba Định, ngoài lời từ chối dứt khoát còn có hành vi nêu lên hậu quả nếu thực hiện theo yêu cầu của đối phơng.
61. Sinh nh đợc dịp, giục Vi:
- Vào nhà đi, mẹ gọi đấy, mai Sinh đến sẽ nói. - Không đợc, phải nói luôn bây giờ.
(Truyện ngắn hay 2005, tr.138)
Biết rằng Sinh đang giấu mình một chuyện hệ trọng, Vi đã dứt khoát từ chối yêu cầu của Sinh kèm theo một mệnh lệnh.
* Cấu trúc câu từ chối trực tiếp
a, Cách từ chối trực tiếp phổ biến nhất là sử dụng phó từ phủ định
thể hiện nội dung cầu khiến. Trong 239 câu từ chối trực tiếp có đến 178 câu từ chối có phụ từ "không" (hoặc "chẳng", "chả") (chiếm74,5%).
Ví dụ: 62. - Anh Đề! - Ông đồ nắm lấy vạt áo Đề Thám - Anh hãy ở lại đến mai lại về...
- Không! - Đề Thám lắc đầu.
(Nguyễn Huy Thiệp, Ma Nhã Nam, tr. 310)
63. - Sáng nay vợ chồng mình về quê chúc tết họi hàng chứ em?
- Em không đi đâu. Bây giờ chúng em không giống nh thời các cụ nữa. Chắc anh lại đọc trong sách những chuyện ngày xa chứ gì.
(Trịnh Đình Khôi, Tiếng Đỗ quyên, tr. 101).
64. - Uống hết chén, tớ bán cho cậu một kế sinh nhai, cả nhà sẽ súng sính.
- Chả thiết! - Tôi chợt thẫn thờ.
(Nguyễn Thị Thu Huệ, 21 truyện ngắn, tr.73) b, Sử dụng từ "thôi" (có ý nghĩa ngăn cản)
Ví dụ: 65. - ủa! Đứng hoài đây ta. Anh vào nhà uống nớc đã. - Thôi, để lúc khác.
(Chu Lai, Truyện ngắn, tr. 90)
65. Sau một khuôn cửa tối một cái đầu trọc thò ra gọi giật giọng. Tràng lật đật quay lại.
- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào.
- Thôi, ông để cho hôm khác.
(Kim Lân, Tuyển tập truyện ngắn, tr. 201)
67. Khổng có ý tránh mặt tôi. Ông Cơ ghét lắm, một hôm bảo tôi: "Cháu đánh nó nhé?" Suýt tôi gật đầu. Lại nghĩ: "Thôi".
(Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn, tr. 32) c, Sử dụng từ "chịu" (nhằm tự phủ nhận khả năng)
Ví dụ: 68. Anh con Cả đa ra đề nghị: "ăn cơm bụi. Vừa tiện, vừa rẻ, vẫn đủ chất. Anh con Thứ: "Cơm bụi muôn năm." Cô con út thì giọng phụng phịu: "Em chịu thôi. Ai lại diễn viên nh em, lên sân khấu toàn cận thần công chúa, rồi trợ lí giám đốc bây giờ lê la đầu đờng xó chợ để ăn vài nghìn cơm đầu ghế."
(NTNT và NTTH, 45 truyện ngắn hay, tr. 35) 69. Tế gấp sách, không đổi t thế bảo:
- Tôi chả làm gì có tiền. Nhng chú Liêm muốn thì tôi bảo cách mà kiếm. Liêm hỏi:
- Làm gì?
- Sắm đôi sọt đi theo tôi một tháng là đủ tiền bảo vệ luận án.
- Chịu thôi - Liêm kêu - Em bị xoang mũi không chịu đợc mùi thối.
(100 truyện ngắn hay Việt Nam, tr. 244)
d, Sử dụng từ "ứ" (có ý nghĩa tơng đơng với từ "không" song mang sắc thái nũng nịu nên chỉ xuất hiện trong câu từ chối của trẻ em và phụ nữ).
Ví dụ: 70. - Bố ơi, nếu chú ấy không đến thì sao? - Thì về.
-ứ, con ứ về đâu.
- Không về thì ta cứ đứng đây chờ vậy.
(NTNT và NTTH, 45 truyện ngắn hay, tr. 350)
71. - Ngày mai hết phép, Đan ở nhà nhé. Lần này anh sẽ vào sâu hơn. Kì nghỉ sau anh sẽ bảo mẹ đem cau giầu đến nhà Đan.
- ứ - Đan lắc vai phụng phịu.
(100 truyện ngắn hay Việt Nam, tr. 35) Trong 239 câu từ chối trực tiếp có 6 câu sử dụng từ này. 3.3.2. Từ chối gián tiếp
Chiến lợc từ chối gián tiếp đợc sử dụng khi ngời nghe không có điều kiện thực hiện (hoặc không muốn thực hiện) theo hành vi cầu khiến của đối phơng
nhng không muốn làm mất lòng ngời cầu khiến. Đó là chiến lợc ngời cầu khiến tìm cách nói vòng vo, né tránh để gián tiếp từ chối thực hiện mong muốn của ngời trao lời.
Trong 1038 câu từ chối (trong sự tơng tác với 1038 câu cầu khiến) có đến 799 câu từ chối gián tiếp. Chiến lợc từ chối gián tiếp có đến 23 cách khác nhau. Cụ thể là:
STT Cách từ chối Số lợng %
1 Nêu lí do 229 28,7
2 Phủ nhận tiền giả định 68 8,5 3 đa ra yêu cầu, mệnh lệnh 47 5,9 4 Phủ nhận lí do đối phơng đa ra để thuyết phục 44 5,5
5 Chất vấn 22 2,8
6 Phê phán 21 2,6
7 Né tránh 20 2,5
8 Nêu hớng giải quyết khác 17 2,1
9 Nêu hậu quả 16 2
10 Hành động trái ngợc với yêu cầu của ngời CK 15 1,9 11 Tự phủ nhận khả năng 13 1,6
12 Thách thức 13 1,6
13 Trì hoãn 10 1,3
14 đẩy ngợc hành động cầu khiến lại cho đối phơng 10 1,3
15 Ngăn cản 9 1,1 16 Hứa hẹn 7 0,9 17 Nêu khó khăn 7 0,9 18 Khuyên bảo 6 0,7 19 Thể hiện thái độ bất lực 6 0,7 20 Van xin 4 0,5 21 Cảm ơn 2 0,2 22 Xin lỗi 1 0,1 23 Phối hợp nhiều hành vi 212 26,5 Tổng 799 100
3.3.2.1. Từ chối gián tiếp bằng cách nêu lí do
Đây là cách mà ngời từ chối viện cớ để không thực hiện yêu cầu của đối ph- ơng. Trong 23 cách từ chối gián tiếp, cách từ chối này chiếm tỉ lệ cao nhất: 299/799 câu (chiếm 28,7%). Trong đó có thể chia thành hai nhóm nhỏ:
Loại này chiếm số lợng chủ yếu: 211/229 câu từ chối gián tiếp bằng cách nêu lí do (chiếm 92,1%).
Ví dụ: 72. Dì Lu bảo tôi: "Nhân giúp dì ra ga đón em Quyên nhé." Tôi bảo: "Nhà cháu đang gặt."
(Nguyễn Huy Thiệp, Ma Nhã Nam, tr. 272)
ở cuộc đối thoại này, cậu bé Nhân đã viện cớ bận, không có thời gian để giúp đỡ dì Lu. Cuối cùng, dì Lu đã phải gặt hộ cho Nhân để cậu đi đón Quyên. 73. Tôi lại bảo: "Rồi Quê cũng phải cạo răng trắng đi, nom văn minh hơn". Quê cời: "Con gái chúng em ở làng chẳng ai cạo răng trắng cả."
(Nguyễn Khải, Truyện ngắn 1, tr. 363)
Nhân vật Quê đã gián tiếp từ chối lời khuyên của nhà văn bằng lí do là một sự thật đang diễn ra ở làng cô.
74. - Ngủ đi! - Ngời mẹ nói rất khẽ, quá nửa đêm rồi đấy, Hờng ạ! - Nhng mà khó ngủ quá!
(Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, tr. 58) b, Từ chối gián tiếp bằng nhiều lí do
Loại câu này chỉ chiếm 19/229 câu từ chối gián tiếp bằng cách đa ra lí do (chiếm 7,8%). Ngời từ chối sử dụng nhiều lí do nhằm tăng sức thuyết phục đối với ngời nghe, làm cho ngời nghe thực sự tin rằng mình không có điều kiện thực hiện.
Ví dụ: 75. Tôi rụng rời cả chân tay, giằng gói trầu trong tay mẹ và kêu lên, giọng đầy nớc mắt:
- Mẹ ơi! Sao lại thế? Cứu Lâm San đi mẹ! Dì ấy không lấy chồng đợc đâu. Dì ấy sẽ chết mất!...
Mẹ hốt hoảng bịt miệng tôi. Ngời dỗ dành:
- Đừng nói gở thế con! Ai mà chẳng phải lấy chồng! Mẹ cũng thơng Lâm
San lắm, nhng chẳng làm gì đợc nữa rồi - Ngời ta có quyền vì ngời ta nuôi
Lâm San...
Trớc lời cầu khẩn của đứa con, ngời mẹ đành bất lực từ chối bằng hai lí do: một lí do nêu lên một sự thật, một lí do nêu lên điều kiện chủ quan của bản thân.
76. Ông Giản đón chén nớc uống luôn một ngụm, chép miệng một cái: - Này, anh cho bố hỏi, anh chị về hu đợc mấy năm rồi nhỉ?
- Đợc 6 năm rồi, bố ạ.
- Thế à - Ông chậm rãi gật đầu, cái đầu bóng loáng không một sợi tóc. Ông hớng cái nhìn trong veo sang anh con trởng - Kì này, bố sẽ bớt cho anh 30% số tiền anh đóng góp nuôi bố.
- Đáng bao nhiêu mà bố phải làm thế - Anh Tiến cời vui vẻ - Vả nữa, vợ chồng con hồi này cũng đỡ bấn, vì các cháu bên kia đã gửi tiền về chi viện rồi bố ạ.
(100 truyện ngắn hay Việt Nam, tr. 507)
Thơng ngời con trởng đã về hu mà còn vất vả, ông bố đã quyết định bớt tiền đóng góp hàng tháng cho anh. Ngời con trởng đã gián tiếp từ chối bằng hai lí do phủ nhận lí do ông cụ đa ra để đề nghị.
3.3.2.2. Từ chối gián tiếp bằng cách phủ định tiền giả định
Trong mỗi lời nói bao giờ cũng có tiền giả định. Tiền giả định của một câu nói là những điều gì phải đợc xem là có trớc khi có câu nói đó, vì nếu không có tiền giả định này thì không thể nói ra câu nói đó đợc.
Ví dụ: - Trời lại ma.
Câu nói trên chỉ có thể đợc nói ra khi trớc đó trời đã ma và bây giờ trời tiếp tục ma.
Từ chối bằng cách phủ định tiền giả định là cách từ chối mà ngời đợc yêu cầu phủ nhận những điều có trớc khi có câu cầu khiến của đối phơng.
Ví dụ: 77. Khảm bảo: "Anh Cấn ơi, anh cho em năm chục". Khảm bảo: "Tiền đâu mà cho”.
Cấn là thợ cắt tóc hàng ngày kiếm đợc rất nhiều tiền. Do đó, trong suy nghĩ của Khảm, Cấn đang có tiền nên anh ta mở lời xin. Nhng Cấn đã từ chối bằng cách phủ nhận suy nghĩ của Khảm (cũng tức là phủ định tiền giả định).
78. Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn:
- Cầm lấy mà cút đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ báo ngời ta mãi thế à ?
Hắn trợn mắt chỉ tay vào mặt cụ: - Tao không đến đây xin năm hào.
(Nam Cao, Truyện ngắn, tr. 56)
Trớc khi diễn ra cuộc thoại này, Chí Phèo thờng đến nhà Bá Kiến gây sự để xin tiền uống rợu. Do vậy, cứ mỗi lần hắn đến, cụ Bá lại biết hắn đến để vòi tiền. Lần này cụ cũng nghĩ vậy nên đã vứt tiền cho hắn kèm theo một mệnh lệnh. Nhng lúc này, Chí Phèo đã trở lại với cuộc đời lơng thiện trớc kia nên đã từ chối bằng cách phủ nhận tiền giả định: hắn đến để vòi tiền.
79. - Ông đừng đùa tôi nữa - Ngời khách vẫn kiên trì - Ông cho tôi xin lại, tôi biếu ông hai chỉ.
Lúc này nét mặt Nam Hợp có sự thay đổi. Đôi mày anh giơng lên, cánh mũi giật giật:
- Tôi đã nói không thấy là không thấy. Nếu nói chuyện khác thì ở lại, bằng không mời ông ra khỏi lều.
(Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc, tr. 227)
Tiền giả định trong lời trao là Nam Hợp nhặt đợc những giấy tờ quan trọng của ngời khách. Nam Hợp đã gián tiếp từ chối bằng cách phủ nhận tiền giả định đó.
Theo khảo sát của chúng tôi, trong 799 câu từ chối gián tiếp, số câu từ chối bằng cách phủ định tiền giả định là 68 câu (chiếm 8,5%).
Cách từ chối này chủ yếu đợc sử dụng khi ngời từ chối có vị thế cao hơn ngời cầu khiến. Có 47/799 câu từ chối gián tiếp sử dụng hành vi từ chối này (chiếm 5,9%).
Ví dụ: a, Từ chối bằng cách đa ra một đề nghị, một yêu cầu (mức độ nhẹ nhàng, mềm mỏng):
80. Chị Huấn vội ngăn lại: "Đừng, anh Mâu. Nặng lắm đấy. Đờng lại trơn nữa!" Anh Mâu vẫn kiên quyết bớc tới: "Cứ để tôi!"
(Truyện ngắn hay 2004, tr. 309)
81. - Này, để thằng bé lại, đi một mình, không yên với tôi đâu! Tôi kêu lên và chạy theo nắm chặt tay tay Mạc, giữ lại.
- Có gì đâu, mình dẫn nó đi chơi chút xíu rồi về ngay thôi mà. Bảo đảm mà! - Mạc nói và cời, vẻ khẩn khoản làm tôi bỗng thấy thơng hại hắn.
(Nguyễn Thị Ngọc Tú, Truyện ngắn, tr. 59) b, Từ chối bằng một mệnh lệnh (sắc thái gay gắt, nặng nề):
Ngời sử dụng cách từ chối này thờng có vị thế cao hơn ngời cầu khiến hoặc họ đang ở trong tình trạng tâm lí bực bội, căng thẳng do nội dung cầu khiến của đối phơng gây ra:
82. - Nếu anh cha kiếm đợc cho đủ thì đừng có mang đến . Triển cời cời:
- Con xin bố vài ngàn đi mua vài cái vé số thôi mà.
Triển vừa khép miệng, tức khắc ông Giản cầm tập tiền đập một cái thật mạnh xuống giữa mặt bàn, xẵng giọng:
- Thế thì... cầm về!... Cút! Cút ngay với xấp tiền của anh!
(100 truyện ngắn hay Việt Nam, tr. 50)
83. Cờng vắt vẻo gần đấy quấn thuốc nhìn anh lắc đầu: "Cái thân chúng mình cũng khốn nạn thật! Trai tráng khoẻ mạnh mà bị nhét vào xó rừng chay