Vai trũ của phụ từ chỉ lượng trong tỏc phẩm văn học

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngữ pháp và ngữ nghĩa của phụ từ chỉ lượng trong tiếng việt qua khảo sát một số tác phẩm văn học việt nam (Trang 74)

Từ trước đến nay, khi khảo sỏt vai trũ của cỏc lớp từ ngữ trong tỏc phẩm văn học, xột ở gúc độ từ loại, hầu như cỏc từ loại nào của tiếng Việt cũng được cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm, nghiờn cứu. Tuy nhiờn, xột riờng trong một từ loại, đặc biệt là tiểu loại "phụ từ chỉ lượng" của phụ từ thỡ chưa cú một cụng trỡnh nghiờn cứu nào đi sõu tỡm hiểu. Vỡ thế mà với đề tài này, qua khảo sỏt phụ từ chỉ lượng trong tỏc phẩm văn học, chỳng tụi phỏt hiện được những nội dung mới mẻ mà phụ từ chỉ lượng đem lại cả về ngữ phỏp và ngữ nghĩa. Đặc biệt, trong tỏc phẩm văn học, phụ từ chỉ lượng càng cú cơ hội

để tạo ra những nghĩa mới, làm phong phỳ, làm hơn cho cỏch diễn đạt của thơ văn.

- Trước hết, cú thể thấy vai trũ đầu tiờn của phụ từ chỉ lượng trong tỏc phẩm văn học là biểu đạt nội dung số lượng của đối tượng được đề cập đến trong cụm, trong cõu để từ đú tạo nờn chỉnh thể tỏc phẩm văn học.

+ Chắc chắn, sự diễn đạt của cõu văn, cõu thơ sẽ khụng rừ ràng, thuyết phục khi khụng cú phụ từ chỉ lượng.

"Hạnh nghĩ gần, nghĩ xa, nhắc ra từng cỏi mà nghĩ, nghĩ thật dài, dài như những năm thỏng đợi chờ của mỡnh vậy"

+ Gần tới chỗ quy định, bà con vẫn mang gạo tới ủng hộ cỏch mạng, Hạnh dừng lại, nhỡn. Vẫn gian nhà kớn đỏo cú mấy bao gạo được kờ lờn cõ̉n thận trờn mấy cục gạch, bà con đang gỏnh gạo tới. Từng người một, họ lặng lẽ đổ gạo vào bao, đưa mắt cười với nhau, rồi lại lặng lẽ ra về.

(Ước mơ của đất)

Những phụ từ chỉ lượng xuất hiện ở đõy đó giỳp nhà văn miờu tả sự việc một cỏch chi tiết, cụ thể và chớnh xỏc hơn.

+ "Mừng quỏ, Hạnh ăn hết trỏi điều này tới trỏi điều khỏc, mỗi trỏi chỉ cắn một miếng, rồi liệng".

(Ước mơ của đất)

Cặp phụ từ "mỗi ... một" đó cụ thể húa về đối tượng được phản ỏnh - trỏi điều, từ đú nhấn mạnh hành động của Hạnh để thấy được tõm trạng phấn khởi, sung sướng của Hạnh trong đỏnh giặc.

+ Hồ Chớ Minh

Người ở khắp nơi nơi

Hồn biển lớn đún muụn lời thủ thỉ Lắng từng cõu, từng ý chưa thành

Quả tim lớn lọc trăm dũng mỏu đỏ Người ngồi đú, với cõy chỉ đỏ

Vạch đường đi, từng bước, từng giờ (Sỏng thỏng năm)

Phụ từ "từng" xuất hiện hai lần ở cõu thơ đầu cho thấy sự quan tõm, trõn trọng của Bỏc đối với tõm tư, tỡnh cảm của mỗi người dõn Việt Nam, cũn ở cõu thơ sau thỡ đú là sự cẩn thận, chu đỏo của Bỏc trong cụng việc. Nếu khụng cú những phụ từ đú, chắc khụng dễ để chỳng ta cảm nhõ ̣n được.

Như vậy, phụ từ chỉ lượng trong tỏc phẩm văn học cú vai trũ to lớn trong diễn đạt nội dung. Bờn cạnh viờ ̣c thực hiện đỳng chức năng ngữ phỏp, phụ từ chỉ lượng cũn cú vai trũ quan trọng trong biểu đạt nội dung, một điều khụng dễ nhận thấy.

- Vai trũ thứ hai của phụ từ chỉ lượng trong tỏc phẩm văn học là tạo nờn phong cỏch viết của mỗi tỏc gỉa. Như chỳng ta đó biết, tỏc phẩm văn học là đứa con tinh thần của người nghệ sỹ. Dự vụ tỡnh hay hữu ý thỡ mỗi nhà văn, nhà thơ đều để lại dấu ấn cỏ nhõn của mỡnh trong mỗi tỏc phẩm. Đặc biệt ở những tỏc phẩm cú giỏ trị thỡ dấu ấn cỏ nhõn càng trở nờn rừ nột. Nam Cao, Nguyễn Thi, Tố Hữu đều là những nhà văn, nhà thơ tiờu biểu của văn học Việt Nam. Phong cỏch riờng trong sỏng tỏc của họ thể hiện trờn nhiều phương diện. Nếu là thơ thỡ đú là cỏch sử dụng hỡnh ảnh, từ ngữ, nhịp điệu, gieo vần, cỏc biện phỏp tu từ về từ và tu từ cỳ phỏp... Cũn nếu là truyện thỡ đú là việc xõy dựng cốt truyện, chi tiết, nhõn vật, ngụn ngữ, giọng điệu....

Tuy nhiờn, cú một điều khụng dễ nhận thấy đú là phong cỏch cỏ nhõn của tỏc giả cũng được thể hiện ở việc sử dụng phụ từ chỉ lượng.

Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy: Nhà văn Nam Cao sử dụng cú nhưng khụng nhiều cỏc phụ từ chỉ lượng. Tố Hữu thường sử dụng cỏc từ chỉ

nào đú. Cũn Nguyễn Thi thỡ ưa sử dụng cỏc phụ từ chỉ lượng trong sỏng tỏc của mỡnh. Trong cỏc sỏng tỏc được khảo sỏt của Nguyễn Thi, ta bắt gặp nhiều từ "những", "cỏc", "mấy".

- Phụ từ chỉ lượng cũn cú vai trũ trong việc tạo ra dấu ấn vựng, miền cho mỗi nhà văn. Ba tỏc giả cú tỏc phẩm được khảo sỏt là những tỏc giả ở ba vựng miền khỏc nhau của Tổ quốc. Vỡ thế, qua tỏc phẩm của họ, ta phần nào thấy được đặc trưng tớnh cỏch con người ở mỗi vựng miền. Miền Bắc trong cỏc tỏc phẩm của Nam Cao cú gỡ đú sõu sắc, núi năng chặt chẽ. Trong khi người miền Nam ưa cụ thể, chi tiết, nghĩ gỡ núi vậy, chớnh vỡ thế mà khi diễn đạt một nội dung gỡ (sự việc, hỡnh ảnh, tõm tư, tỡnh cảm... thỡ con người ở đõy sử dụng cựng một lỳc nhiều phụ từ (cú thể lặp lại phụ từ, cú thể là cỏc phụ từ khỏc nhau).

Chẳng hạn như:

Mấy thỏng sau, Hạnh thành vợ anh. Mấy thỏng sau nữa thỡ đến cỏi buổi lờn đường như đờm nay đõy.

(Ước mơ của đất)

"Mỏy bay lờn thẳng giặc ngày mấy buổi đến lấy xỏc. Trờn những vuụng tre thưa thớt, những đường hào ngập nước của đồng bằng, trờn những cỏnh bưng trống trải, đó cú những người du kớch chiến đấu đến viờn đạn cuối cựng".

(Ước mơ của đất).

Chỉ với 2 cõu mà đó cú đến 5 phụ từ chỉ lượng xuất hiện, giỳp tỏc giả diễn đạt cụ thể hơn số lượng những đối tượng muốn núi.

Người miền Nam khi liệt kờ cỏc sự vật, sự việc, hiện tượng thỡ thường dựng "những", khi liệt kờ con người thỡ thường dựng "mấy", "cỏc", liệt kờ thời gian cũng thường dựng "cỏc".

"Hồi đú anh Tư đi bộ đội, chị ở lại xó làm cụng tỏc cơ sở cũng giống như vợ chồng Hạnh lỳc bấy giờ. Cũng trờn những xúm này, trờn những con đường xe hơi chạy rầm rập này, trờn những vuụng tre và những cõy cầu khua lộp cộp này....

(Ước mơ của đất).

"Mấy mẹ, mấy chị ở Lỏng Sắc, Trà Cỳ đeo dớnh chung quanh"

(Người mẹ cầm sỳng).

"Chết thỡ chị cú gan chết, nhưng làm sao đừng để lõy đến mấy đứa nhỏ,

mấy đứa mà chị nõng niu rốn cặp mấy thỏng trời nay"

(Ước mơ của đất).

- Cuối cựng, phụ từ chỉ lượng cũn mang đặc trưng của thể loại văn học Thơ là cụ đỳc, hàm sỳc, chớnh vỡ vậy, mỗi từ, mỗi chữ được lựa chọn trong thơ đều cú ý nghĩa trong việc chuyển tải nội dung. Phụ từ chỉ lượng cũng vậy. Mặc dự chỉ là phụ từ bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ, động từ thỡ phụ từ chỉ lượng cũng cú vai trũ hết sức quan trọng trong thơ.

Mỗi hũn đỏ đú, bao hũn huyết

Một khỳc cầu đõy, mấy khỳc thõy! Hỡi cỏc anh đầu qua trước đú Biết chăng cũn lắm bạn đi đày!

(Tiếng hỏt đi đày)

Mỗi phụ từ được sử dụng ở đõy đều cú vai trũ của nú trong việc phõn phối tổng thể số lượng, chỉ số ớt, tỏch ra một nhúm cỏ thể và chỉ số nhiều.

Kớ với đặc trưng thể loại là ghi chộp nờn sự việc, con người trong tỏc phẩm được miờu tả cụ thể, chi tiết, sinh động. Chớnh vỡ vậy mà trong cỏc truyện kớ của Nguyễn Thi, phụ từ chỉ lượng xuất hiện rất nhiều.

Như ta đó biết, để biểu đạt nội dung số lượng, tiếng Việt đó cú một vốn từ vựng phong phỳ của số từ bao gồm cả cỏc con số chớnh xỏc và cỏc con số khụng chớnh xỏc, ước chừng.

Trong hệ thống từ chỉ lượng của tiếng Việt, số từ, danh từ cũng cú nghĩa biểu trưng.

Chẳng hạn, danh từ:

Ai vụ đú, với đồng bào, đồng chớ Núi với Nửa - Việt Nam yờu quý

(Ta đi tới)

"Nửa" ở đõy được viết hoa, và cũng với phần chỳ thớch đó cho mọi người biết, đú là miền Nam ruột thịt, miền Nam thương yờu.

Số từ ngoài chức năng là những từ chỉ số lượng, thứ tự thỡ nú cũn mang những ý nghĩa biểu trưng khỏc. Chẳng hạn:

Nhà em cỏch bốn quả đồi

Cỏch ba ngọn nỳi, cỏch đụi cỏnh rừng Nhà em xa cỏch quỏ chừng

Em van anh đấy, xin đừng yờu em

(Nguyễn Bớnh)

Hoặc:

Xưa sao một hẹn thỡ nờn

Giờ sao chớn hẹn thỡ quờn cả mười

(Ca dao)

Nhất quỷ, nhỡ ma, thứ ba học trũ

(Tục ngữ)

Dễ nhận thấy, những con số hiện lờn ở đõy rừ ràng, minh bạch nhưng đằng sau đú ẩn chứa bao ý nghĩa khỏc. Nhõn vật trữ tỡnh trong thơ Nguyễn

nhiờu cỏnh rừng mà người con trai phải trải qua khi đến với cụ. Đồi, nỳi, rừng chỉ là biểu tượng của sự khú khăn, là thử thỏch đối với chàng trai. Và những con số: ba, bốn, đụi giờ đõy chỉ là những con số ước chừng, biểu trưng. Cũng vậy, "một hẹn", "chớn hẹn" cũng khụng phải là con số chớnh xỏc nữa mà đú dựng để biểu đạt sự thay đổi. Con số với số lượng thay đổi hay chớnh là lũng người đó đổi khỏc? Cũn ở cõu tục ngữ, ma quỷ là những đối tượng đứng thứ nhất, thứ nhỡ thỡ chẳng thấy đõu, chỉ thấy đối tượng thứ ba là học trũ. Như vậy cõu tục ngữ này cú mục đớch là để nhấn mạnh sự nghịch ngợm, hiếu động của học trũ.

Trong kho tàng văn học dõn gian Việt Nam, ở tục ngữ, ta bắt gặp rất nhiều những cỏch núi biểu trưng bằng việc dựng con số như thế này. Chẳng hạn đối với con số ba

- Số ba biểu trưng cho những sự vật, hiện tượng khụng xỏc định nhưng là ớt, khụng đỏng kể:

Vớ dụ:

Ba voi khụng đọi nước xỏo Chị em nắm nem ba đồng

- Biểu trưng cho những sự vật, hiện tượng khụng xỏc định nhưng khụng phải là một vài mà là nhiều, đầy đủ, cú phần phức tạp.

Vớ dụ:

Của ba loài, người ba đấng

Cờ ba cuộc, cơm ba bỏt, thuốc ba thang Cơm ba bỏt, ỏo ba manh

- Biểu trưng cho sự rừ ràng, chắc chắn:

Làm như ba ngày mựa của để đõu cho hết Ăn như ba ngày tết lấy của đõu mà ăn

- Biểu trưng cho sự khụng vững bền của cỏc sự vật, hiện tượng, những việc làm qua loa, đại khỏi khụng thể gửi gắm niềm tin vào đú được

Vớ dụ:

Ba chỡm bảy nổi chớn lờnh đờnh

- Biểu trưng cho sức mạnh

Vớ dụ:

Ba người đỏnh một khụng chột cũng quố

Ba người dại, họp lại một người khụn

- Gắn với ấn tượng kiờng kị trong dõn gian

Vớ dụ:

Chớ đi ngày bảy chớ về ngày ba a. Một

- Rừng một dải U Minh sớm tối Mỏ lom khom đi lượm củi khụ

(Bà mỏ Hậu Giang)

"Một" ở đõy khụng hẳn chỉ con số cụ thể "một" mà nú cũn biểu đạt nghĩa duy nhất.

Bờn cạnh đú, tiếng Việt cũn sử dụng đến cỏc tiểu nhúm của danh từ, đại từ, tớnh từ để biểu đạt ý nghĩa số lượng. Tuy vậy, phụ từ chỉ lượng vẫn xuất hiện với một tần số lớn và cú thể núi là khụng thể thiếu trong việc biểu đạt nội dung số của tiếng Việt.

- Trước hết, chỳng ta đó từng bắt gặp rất nhiều những số từ trong tỏc phẩm văn học, nú giỳp tỏc giả biểu đạt được nội dung con số, số lượng, thứ tự chớnh xỏc theo phản ỏnh khỏch quan của tỏc giả.

+ "Voi chớn ngà, gà chớn cựu, ngựa chớn hồng mao"

+ Chào Xuõn 67 Xuõn của chỳng ta

...

Ba mươi mốt triệu nhõn dõn ...

Lỳa đương thẳng hàng, quyết tõm năm tấn ...

Hỏi cả hai mươi thế kỷ

(Chào Xuõn 67)

Ở đõy vừa cú số từ chỉ số lượng tớnh toỏn, đo lường vừa cú số từ chỉ thời gian

+ Tụi viết bài thơ mừng thọ Bỏc Năm nay vừa tuổi tỏm mươi trũn

(Theo chõn Bỏc) + ễi sỏng xuõn nay xuõn 41

Trắng rừng biờn giới nở hoa mơ ...

Ba mươi năm ấy chõn khụng nghỉ ....

Hụm nay sỏng mồng hai thỏng chớn

(Theo chõn Bỏc)

Ở đõy là cỏc số từ chỉ thời gian và số từ đo đếm, tớnh toỏn.

Như vậy, sự cú mặt của số từ đó giỳp cho tỏc giả biểu đạt được nội dung cần thụng bỏo, đú là nội dung về thời gian, số lượng, tuổi tỏc....

Bờn cạnh vai trũ biểu đạt nội dung thụng tin về số lượng chớnh xỏc, số từ cũng cú vai trũ khụng nhỏ trong việc biểu đạt những tầng sõu ngữ nghĩa khỏc.

Bất tri tam bỏch dư niờn hậu Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như

(Độc Tiểu Thanh kớ - Nguyễn Du) Tiếng đàn xưa đứt ngang dõy

Hai trăm năm lại càng say lũng người ...

Nghỡn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày

(Viếng mộ cụ Nguyễn Du) "Ba trăm năm" - khoảng thời gian từ thời nàng Tiểu Thanh đến thời Nguyễn Du và "hai trăm năm" - khoảng thời gian từ Nguyễn Du đến Tố Hữu. Tỏc giả đó sử dụng những con số chỉ thời gian để thấy sự đồng cảm của tỏc giả, của người đời sau đối với thiờn tài Nguyễn Du. Và "nghỡn năm sau" khẳng định sự bất tử của Nguyễn Du, của thơ văn Nguyễn Du.

+ "Thànhthử chỉ cú ba con chú dữ với một thằng say rượu" (Chớ Phốo)

"Ba con chú - một thằng say" cho thấy sự cụ đơn, lạc lừng Chớ ngay trờn mảnh đất đó cưu mang Chớ. Xó hội làng Vũ Đại khụng chấp nhận Chớ, đẩy Chớ ra xó hội loài người, để rồi những tiếng chửi của Chớ - sự giao tiếp của Chớ với xó hội loài người - đỏp lại cũng chỉ cú tiếng của ba con chú.

- Phụ từ xuất hiện trong cụm để biểu thị ý nghĩa số cho danh từ, đại từ trung tõm của cụm.

Chẳng hạn như:

+ Mỗi lần cỏi cự nghộo của thằng chỉ huy giặc huơ lờn, Út lại thấy bọn lớnh bũ lờn như vịt xiờm.

- Cú khi, trong một cõu, cả số từ, cả đại từ chỉ khối lượng và cả phụ từ chỉ lượng cựng xuất hiện, lỳc đú nội dung biểu đạt số lượng càng trở nờn chớnh xỏc hơn.

Chẳng hạn:

ễi Bỏc Hồ ơi những xế chiều

Nghỡn thu nhớ Bỏc biết bao nhiờu (Bỏc ơi)

Ở đõy, "Những" là phụ từ chỉ lượng, "Nghỡn" là số từ, "Bao nhiờu" là đại từ chỉ số lượng. Như vậy, chỉ trong hai cõu thơ mà đó cú đến ba từ chỉ lượng. Việc sử dụng nhiều từ chỉ lượng như thế và đú là những con số khụng chớnh xỏc ("nghỡn" khụng cũn chỉ nghĩa số thực) gợi sự vụ hạn của thời gian, sự mất mỏt, đau đớn khụn cựng và tỡnh yờu thương vụ hạn. Dự thời gian cú trụi đi thỡ mỗi người dõn Việt Nam vẫn dành những tỡnh cảm thõn thương nhất, trỡu mến nhất dành cho Bỏc.

- Vừa sử dụng đại từ vừa sử dụng phụ từ

Bỏc ơi tim Bỏc mờnh mụng thế ễm cả non sụng mọi kiếp người

(Bỏc ơi)

Sử dụng liờn tiếp cả đại từ chỉ lượng và phụ từ chỉ lượng: "cả" và "mọi" đó nhấn mạnh tỡnh thương to lớn của Bỏc. Tỡnh yờu đú bao trựm cả đất nước, cả mọi người.

- Sự kết hợp của cỏc phụ từ khỏc nhau

Yờu từng ngọn lỳa mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nụ lệ

....

"Từng" cú nghĩa phõn phối lần lượt theo cỏc cỏ thể sự vật, "Mỗi" phõn phối theo cỏ thể sự vật. Sự kết hợp của hai phụ từ này trong những cõu thơ liờn tiếp trờn đõy cho thấy sự quan tõm, chu đỏo của Bỏc đối với mọi việc, mọi sự việc, mọi con người

Nếu như những cõu thơ trờn, với phụ từ "cả", "mọi" bao quỏt hết tất cả đối tượng, núi đến chiều rộng thỡ trong những cõu thơ nay, với "từng", "mỗi"

là sự cụ thể húa những đối tượng đú. Cỏc phụ từ chỉ lượng đó cú vai trũ đặc biệt trong việc biểu đạt nội dung, chuyển tải ý đồ của người viết. Và qua mỗi cõu thơ đú, chỳng ta đồng thời thấy được tỡnh cảm mến yờu, kớnh trọng của nhõn vật

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngữ pháp và ngữ nghĩa của phụ từ chỉ lượng trong tiếng việt qua khảo sát một số tác phẩm văn học việt nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w