Phạm Tiến Duật

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình thơ thế hệ chống mỹ qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu (Trang 61 - 67)

3. 2 Xuõn Quỳnh

3.3. Phạm Tiến Duật

Phạm Tiến Duật bắt đầu làm thơ từ khi là một sinh viờn khoa văn, nhưng thơ anh được mọi người chỳ ý đến phải kể từ lỳc anh đạt được giải thưởng trờn bỏo Văn nghệ với những bài thơ viết về Trường Sơn. Để cú được thành quả đú, anh đó phải sống một cỏch say mờ, gắn bú với cảnh vật, con người, chứng kiến trực tiếp những hành động anh hựng, những tỡnh cảm cao đẹp của quõn và dõn ta. Chớnh hiện thực vĩ đại đú đó tỏc động vào anh một cỏch mónh liệt, lay chuyển nhận thức, tỡnh cảm, khơi dậy trong anh những tiềm năng thơ mới mẻ trước đõy cũn ẩn kớn. Hồn thơ anh được mở rộng, phúng khoỏng mà tinh tế. Cỏi đẹp của con người và cuộc chiến đấu của nhõn dõn Việt Nam đi vào thơ anh một cỏch tự nhiờn và chõn thật.

Đọc thơ Phạm Tiến Duật, ta cảm được tiếng núi khỏe khoắn, đụn hậu, sụi nổi và trẻ trung. Tiếng núi ấy cú sự nhạy cảm tinh tế, thụng minh và tấm lũng thiết tha, hồn nhiờn, tươi trẻ của một thế hệ lớn lờn dưới ỏnh sỏng của Đảng, của cỏch mạng, và tự hào về đất nước, về nhõn dõn, mong muốn đúng gúp sức mỡnh vào sự nghiệp chung của dõn tộc.

Vậy để hiểu thờm về nhà thơ tài hoa mà tinh tế này ta sẽ đi tỡm hiểu một vài khớa cạnh về phong cỏch của nhà thơ Trường Sơn này.

3.3.1 Giọng thơ tinh nghịch, húm hỉnh của người lớnh Trường Sơn.

Bước vào cuộc chiến tranh đầy gay go và ỏc liệt, Phạm Tiến Duật đó tốt nghiệp đại học. Anh là con người cú tớnh tỡnh vui nhộn, say mờ cỏi lạ và ưa thớch sự tinh nghịch. Vỡ thế mà anh hay cười tủm tỉm một mỡnh:

- "Buồn cười mất ngủ mất đờm

- "Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đỏo để"

Sự tinh nghịch, húm hỉnh của anh ở đõy là sự tinh nghịch, húm hỉnh của tuổi trẻ nhưng luụn hàm chứa một sự hiểu biết sõu sắc về thế hệ mỡnh. Khi nghe một cụ gỏi hỏt, cỏc anh đó khen hay, khen trong tõm trạng vừa đựa vừa thật. Cỏi hay ở đõy khụng phải ở giọng hỏt mà cao hơn:

Nghe em hỏt mà anh buồn cười Nhịp với phỏch xem chừng sai cả Mồ hụi em ướt đầm trờn mỏ

Anh với mọi người nhỡn nhau, khen hay

Cỏi hay ở đõy chớnh là ở cụ. Tuy cụ biết mỡnh hỏt khụng đỳng, nhưng muốn gúp vui cho bộ đội cụ đó dũng cảm hỏt, cú thể đú cũng là lần đầu tiờn cụ hỏt trước mọi người. Cỏc anh "khen hay" là khen ở sự nhiệt tỡnh, khen ở tấm lũng của cụ.

Rồi cả trong lỳc đang nằm điều trị ở bệnh viện, anh lỏi nhớ xe mà vẫn cứ đựa. Cỏi đựa thể hiện niềm vui, lạc quan, tinh nghịch của người lớnh Trường Sơn luụn đấu tranh và tin tưởng ở sự nghiệp chung của đất nước:

Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiờng nhớ bến Nụn nao ngồi dậy nhớ lưng đốo

(Nhớ)

Và giọng tinh nghịch đỏng yờu đú được pha thờm giọng ngất ngưởng hơi ngang một chỳt khi núi về anh lớnh đang lỏi xe trờn tuyến đường ỏc liệt để kịp thời chi viện cho miền Nam. Đú là sự quên mỡnh rất hồn nhiờn:

Khụng cú kớnh, ừ thỡ cú bụi Bụi phun túc trắng như người già

Chưa cần rửa, phỡ phốo chõm điếu thuốc Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha.

(Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh)

Nhất là khi anh viết về những người làm nghệ thuật. Anh đó gọi tờn tớnh cỏch, điệu bộ của họ rất đỳng, cú lẽ nhà thơ đó quan sỏt rất nhiều, và phải hiểu họ thỡ mới viết được như thế. Mỗi lần chỳng tụi đọc lờn cú cỏi gỡ đú thỳ vị vui vui, tạo khụng khớ rất tốt cho mỗi người. Những cõu thơ gần giống với những cõu vố vậy:

Đi cồng kềnh là anh họa sĩ Đi cú mời chào là chị văn cụng Đi chưa đến đũi lại nghộ sang đụng Là anh làm văn tớnh hay tỉ mỉ

Đi rất hồn hiờn là anh họa sĩ Đi hơi ầm ĩ là xiếc thổi kốn

Hay nghộ hay nhỡn là bỏc làm phim Hay hỏi hay ghi là anh làm bỏo

(Chào những đạo quõn tuyờn truyền,

3.3.2 Cỏch sử dụng từ ngữ độc đỏo

Từ ngữ trong thơ Phạm Tiến Duật thể hiện tiếng núi của tuổi trẻ Trường Sơn. Ngụn ngữ của Phạm Tiến Duật tước bỏ mọi đẽo gọt, cầu kỳ vốn cú của thơ ca truyền thống, đem đến một thứ ngụn ngữ tự nhiờn, mộc mạc đến chõn chất. Chỉ trong thơ anh ta mới gặp những khẩu ngữ, biệt ngữ của người lớnh. Đú những từ mang màu sắc bụi bặm, ngang tàng, tếu tỏo của tuổi trẻ, của dõn tài xế:

- Cỏi vết thương xoàng mà đưa đi bệnh viện" - Dừng chõn mắc vừng ngủ liền

Kệ cho giú thổi bốn bờn rừng dày ....

Chim kờu khú ngủ cựa mỡnh ...

Ngủ rừng cũng chỉ rừng thụi Ngủ đất mới thực là nụi của rừng

Những từ như: "xoàng", "ngủ liền", "kệ cho", "cựa", ngủ rừng", "ngủ đất", ...là từ ngữ của chớnh cuộc sống hàng ngày, nú thụ mộc, tự nhiờn, dựng để núi chuyện bạn bố với nhau. Hơn nữa, nếu nú đứng riờng thỡ thụ nhưng khi tham gia kết hợp với những từ ngữ khỏc của cõu thơ, dũng thơ thỡ nú tạo một vẻ đẹp riờng, bởi nú chuyờn chở những suy nghĩ rất thật, những hành động rất cao đẹp của người lớnh. Chớnh những từ ngữ ấy nú "lấp lỏnh vẻ đẹp tươi rúi của cuộc sống".

"Thế hệ chống Mỹ" núi chung, và Phạm Tiến Duật núi riờng cú vốn văn húa cao, họ tinh nghịch nhưng cũng rất tinh tế. Ở họ chất giải phúng quõn được thể hiện trong những từ ngữ mới lạ, bạo dạn hơn:

Cú lẽ nào anh lại mờ em

( Gửi em, cụ thanh niờn xung phong) Nghe em hỏt mà anh buồn cười

...

Anh với mọi người nhỡn nhau khen hay ( Nghe em hỏt_ Ở hai đầu nỳi)

Đụi lỳc, bờn cạnh sự hiểu biết, sự tinh tế, bộc trực là cỏch tư duy, cỏch núi hiện đại, rất ga lăng của những chàng lớnh trẻ:

Đi biểu diễn dăm ba tuần lễ

Ngày về nhiều thư đọc luụn một thể Thư bạn bố "em núi dối anh khụng"? Thống nhất Bắc Nam em mới lấy chồng

(Em gỏi văn cụng)

Từ ngữ mà Phạm Tiến Duật dựng, thường ớt được gia cụng, nú làm cho cõu thơ trở nờn mộc mạc gần với đời sống, gần với cõu núi thường: "Em ở Thạch Kim sao núi lừa anh là Thạch Nhọn". Vỡ thế việc đời vào nhiều hơn, cụ thể, sinh động hơn. Chữ trong thơ Phạm Tiến Duật thường

khụng hay ở sự nhọt ngào em chảy, trỏi lại người ta thớch nú ở sự gồ nghề cựa quậy: "Cỏi miệng em ngoa cho bạn em cười dũn".

3.3.3 Chất văn xuụi trong thơ Phạm Tiến Duật

Đọc thơ Phạm Tiến Duật ta thấy gần gũi với đời sống thường nhật của chỳng ta, bởi anh đó đưa vào thơ những chi tiết đời sống rất chõn thực. Anh viết về những con người mà anh đó nghe, đó gặp rất chõn thật, mộc mạc, giản dị như vốn cú, khụng cú sự tụ vẽ gỡ thờm. Anh thường kể chuyện về những hành động dũng cảm của họ với cỏch kể chuyện nửa nghiờm tỳc - nửa đựa dỡn, nửa phỏt lộ - nửa giấu che, nửa văn xuụi - nửa văn vần.

Anh viết về họ như kể lại những gỡ mỡnh đó chứng kiến, kể một cỏch rất hồn nhiờn, cú gỡ kể đú, mà kể theo dũng cảm xỳc, theo sự diễn biến hành động của nhõn vật. Nhiều cõu thơ của anh mấp mộ giữa cỏi ranh giới của thơ và văn xuụi: "Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh", "Ngún chõn đau buộc băng trắng toỏt"...Đú là những cõu thơ mụn na, mộc mạc mà rất tự nhiờn, nếu đặt riờng ta thấy ngồ ngộ thế nào ấy, nhưng nếu đặt trong cả đoạn thơ, bài thơ chỳng sẽ nõng đỡ hũa hợp nhau nú tạo nờn một nột độc đỏo riờng của thơ Phạm Tiến Duật.

Nhiều bài thơ anh làm như để núi cho người đọc nghe, kể cho người đọc biết về những con người dũng cảm mà giản dị - những chiến sĩ anh hựng. Những bài thơ đú đậm chất văn xuụi:

Trờn trọng điểm mọi thứ đều xiờu vẹo hết

Chỉ cú dỏng đi của chiến sĩ là ngay ngắn như khụng Tụi đề nghị cỏc chiến sĩ cụng binh

Cứ để nguyờn quần ỏo ỏm khúi

Ra chụp chung bức ảnh và đề nghị thờm...

(Bài thơ khụng vần kể chuyện chụp ảnh ở một vựng giỏp

với mặt trận)

Đỳng như tiờu đề của bài thơ, bài thơ khụng hề cú vần, cú lối. Đõy chỉ là một cõu chuyện kể, nhưng khụng vỡ thế mà nú khụng hấp dẫn chỳng ta, ngược lại những cõu thơ rất thực tế của những năm chiến tranh được ghi lại rất chõn thực hỡnh ảnh của những chiến sĩ mà mỗi chỳng ta nờn biết, hiểu.

Nhiều cõu thơ của anh giống như lời núi thường, đậm chất văn xuụi tràn vào bài thơ. Cú nhiều cõu thơ mang cỏi dỏng vẻ thụ mộc, bỡnh dị rất lớnh trỏng một thời trận mạc:

- Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh, Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi...

- Khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi,

Bụi phun túc trăng như người già... ...

Nhưng những cõu thơ đú tạo nờn phong cỏch thơ rất riờng của Phạm Tiến Duật, nếu tước đi những cõu thơ ấy, thay vào những cõu thơ úng ả ờm

xuụi thỡ bài thơ sẽ mất đi chất lớnh Trường Sơn, mất đi rất nhiều hồn của bài thơ, mất đi chất trẻ trung, tinh nghịch đỏng yờu của những anh chàng lỏi xe.

KẾT LUẬN

Thơ của "thế hệ chống Mỹ" "đó phản ỏnh trờn những phương diện nhất định hỡnh ảnh con người và đất nước Việt Nam trong thời đại chống Mỹ. Thế hệ này đó thể hiện được “những cảm xỳc chõn thành và tha thiết của một lớp nhà thơ trẻ mà phần đụng trong số họ là những người vừa đỏnh giặc vừa làm thơ" [15,386]. Ở đề tài của chỳng tụi, chỳng tụi chỉ đi sõu tỡm hiểu một số tỏc giả tiờu biểu trong "thế hệ chống Mỹ" đú.

Cỏc nhà thơ tiờu biểu của "thế hệ chống Mỹ" đó tạo đợc cho mỡnh một nột riờng trờn cơ sở kế thừa thành tựu của cỏc nhà thơ của thế hệ trước. Chỳng tụi đó tỡm hiểu một số đặc điểm về cả nội dung lẫn nghệ thuật của riờng thế hệ để thấy phần nào điều đú. Ở đõy, chỳng tụi cú so sỏnh thơ "thế hệ chống Mỹ" với cỏc thơ các thế hệ trước đó. Qua sự so sỏnh người làm đề tài này mong rằng người đọc sẽ biết thờm về những đúng gúp và ghi nhận sự đúng gúp của thế hệ này.

Nghệ thuật phải luụn đi đụi với nội dung, để chở nội dung nhưng chỳng tụi trong lỳc trỡnh bày về một vài đặc điểm loại hỡnh của "thế hệ chống Mỹ cú tỏch nội dung và nghệ thuật. Việc trình bày tỏch bạch nh thế chỉ hớng tới mục đích nhìn nhận rừ hơn về đúng gúp, nột riờng, cỏi mới của thế hệ này so với thế hệ trước đú.

Đề tài này của chỳng tụi như đó núi chỉ tỡm hiểu một số đặc điểm ở một số nhà thơ tiờu biểu của thế hệ, nờn chưa thể núi hết những cỏi mới, những đúng gúp, những nột riờng của cả một thế hệ này cho nền thơ hiện đại núi riờng và nền thơ Việt Nam núi chung. Mong rằng vấn đề này sẽ đợc nhiều nhà nghiờn cứu khác tiếp tục nghiờn cứu sâu hơn, kỹ hơn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình thơ thế hệ chống mỹ qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w