Đặc điểm về nghệ thuật

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình thơ thế hệ chống mỹ qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu (Trang 48 - 57)

"Thế hệ chống Mỹ" là lớp thế hệ được sinh ra sau cỏch mạng, được trau dồi tri thức văn húa trong nhà trường của chế độ mới, nhiều nhà thơ trẻ thời này đó từ cỏnh cửa nhà trường đi thẳng tới chiến trường trực tiếp cầm sỳng chiến đấu. Hiện thực đời sống trong những năm chiến tranh đó tụi luyện họ thành những con người vững vàng trong cuộc sống và cú bản lĩnh trong nghệ thuật. Họ cú ý thức rất sõu sắc về vai trũ và vị trớ của thế hệ mỡnh, họ cũng ý thức về tớnh chất đại diện cho tiếng núi của thế hệ mỡnh. Chớnh điều đú tạo ra một dạng thức tiờu biểu cho "cỏi tụi" trữ tỡnh trong thơ ca khỏng chiến, đú là "cỏi tụi" thế hệ. Họ, những nhà thơ "thế hệ chống Mỹ" tạo ra cho mỡnh một cỏch thể hiện riờng về cuộc khỏng chiến này, nờn ngụn ngữ trong thơ họ cũng cú nột độc đỏo riờng trong sự thống nhất chung của cả cuộc khỏng chiến.

Để làm rừ nột độc đỏo riờng của thơ thế hệ này chỳng tụi sẽ đi vào tỡm hiểu về ngụn ngữ, về thể loại, về phương thức chuyển nghĩa.

2.3.1. Ngụn ngữ

Ngụn ngữ giữ một vai trũ vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh sỏng tạo. Ngụn ngữ thơ biến đổi khụng ngừng, cú kế thừa, cú biến đổi cho phự hợp với nội dung, với thị hiếu thẩm mỹ của thời đại. Trong thời kỳ Thơ mới, thơ

nước ta đó cú một cuộc cỏch mạng về ngụn ngữ. Như đó núi phong trào này trong quỏ trỡnh đổi mới thơ tiếng Việt từ cổ điển sang hiện đại đó tạo ra thơ trữ tỡnh điệu núi, lấy "giọng điệu tự nhiờn của con người làm cơ sở cho cấu trỳc lời thơ". Tuy trong Thơ mới, cuộc cỏch tõn về ngụn ngữ thật quyết liệt, nhưng "trờn thực tế nhiều nhà thơ vẫn chưa ra khỏi búng nỳi đồ sộ của thơ cổ điển" [21,119]. Cũn đến thơ khỏng chiến, tuy thời kỡ đầu cũn hơi hướng ngụn ngữ cũ, nhưng trong quỏ trỡnh của cuộc chiến tranh kộo dài, càng gần gũi với nhõn dõn, ngụn ngữ thơ họ càng gần với ngụn ngữ đời sống hơn, nhất là ở "thế hệ chống Mỹ". Thơ khỏng chiến trờn cơ sở kế thừa thành tựu ngụn ngữ của Thơ mới đó tiến xa hơn một bước, đưa ngụn ngữ từ chỗ của một số tầng lớp trở thành ngụn ngữ của số đụng người dõn Việt Nam. Càng ngày ngụn ngữ trong thơ khỏng chiến càng gần gũi hơn với ngụn ngữ đời sống. Ở thế hệ Tố Hữu, tuy đó cú sự điều chỉnh rất nhiều nhưng sự ảnh hưởng của Thơ mới vẫn cũn, thế hệ chống Phỏp là thế hệ đó từ nhõn dõn mà ra thỡ đó cú sự gần gũi hơn rất nhiều. Những cõu cất lờn mộc mạc, giản dị thõn thiết như trong Đồng chớ của Chớnh Hữu, Nhớ của Hồng Nguyờn,

Thăm lỳa của Trần Hữu Thung... Nhưng đến "thế hệ chống Mỹ" ngụn ngữ

thơ vẫn cú độ khỏc biệt trờn sự kế thừa đú. "Thế hệ chống Mỹ" mở rộng cửa cho ngụn ngữ hằng ngày, ngụn ngữ đời sống ựa vào. Ở đõy, sự xuất hiện của ngụn ngữ đời thường, của khẩu ngữ như là một xu hướng tất yếu, hơn nữa ngụn ngữ ở thế hệ này cú mang tớnh chất tinh nghịch của anh lớnh Trường Sơn vừa mang tớnh chất trớ tuệ của những cậu học trũ. Vỡ thế thơ "thế hệ chống Mỹ" hiện thực cú khi đến trần trụi mà khụng lộ vẻ thụ nhỏm.

Cỏc nhà thơ trẻ của chỳng ta cú ý thức đưa ngụn ngữ đời sống, đưa khẩu ngữ vào thơ, làm cho ngụn ngữ thơ cú được cỏi hơi thở nồng nàn của đời sống. Những chữ "ừ", "ơi", "cú lẽ nào", "chẳng cú gỡ", "bởi vỡ thế" xuất hiện nhiều trong những trang thơ của họ. Tiờu biểu cho khuynh hướng này là ngụn ngữ thơ của Phạm Tiến Duật. Ngụn ngữ trong thơ anh cú cỏi giản dị, chõn thật tự nhiờn của lời núi hằng ngày, nhiều khi rất gần với khẩu ngữ:

- Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh - Khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi

Bụi phun túc trắng như người già - Cỏi vết thương xoàng mà đưa viện... - Tụi đề nghị cỏc chiến sĩ cụng binh Cứ để nguyờn ỏo quần ỏm khúi

Ra chụp chung ảnh và đề nghị thờm...

Chất trẻ trung, bung phỏ trong suy nghĩ cũng tạo nờn khuynh hướng là sử dụng nhiều những chi tiết cụ thể, thụ nhỏm của sinh hoạt và chiến tranh, mạnh dạn sử dụng những cõu thơ văn xuụi. Nhiều chi tiết được sử dụng như cũn giữ được cỏi chất nguyờn sơ, tươi rũng của sự sống:

- Nào cuốc nào choũng, xoong nồi xủng xoảng - Mựi mồ hụi thật thà của người lớnh

- Ngày sinh nhật bắt đầu bằng cơn sốt Cổ đắng khụ ngồi thở trờn đỉnh dốc

Bạn mở bi đụng nhường hớp nước cuối cựng...

Rồi những cõu thuần văn xuụi kộo dài, như những cõu thơ viết về mẹ của Nguyễn Khoa Điềm:

"ễi những cuộc đời sụt lở dần theo con nước mỗi năm lựa vụ Đập Đỏ Chỉ cú tiếng xe đoàn lờ - đương lăn lạo xạo trờn những đốt sống lưng

trần" Hỡnh thức ở đõy khụng theo một khuụn mẫu nhất định mà do nội dung cảm xỳc, tỡnh cảm quyết định. Cõu thơ vỡ thế vẫn chan chứa chất thơ.

Ngụn ngữ trong thơ khỏng chiến ngày càng cú xu hướng sử dụng từ thuần Việt với tần số cao. Do phong cỏch, một số nhà thơ thế hệ trước như Tố Hữu, Chế Lan Viờn, Huy Cận thường dựng gốc Hỏn, nhưng với cỏc nhà thơ ở thế hệ sau này, nhất là "thế hệ chống Mỹ" đều khước từ nú, nếu như cú thể tỡm một từ thuần Việt tương đương. Thơ ca của "thế hệ chống Mỹ" mang chất hiện thực rất cao, ngụn ngữ gần với ngụn ngữ đời sống hằng ngày, vỡ thế thường sử dụng từ thuần Việt. Bởi từ thuần Việt tạo cảm giỏc giản dị, gần gũi và khả năng kết hợp tự do hơn rất nhiều.Theo Vũ Duy Thụng thỡ "xu hướng gia tăng từ thuần Việt được manh nha từ đầu thời kỳ chống thực dõn Phỏp với Trần Mai Ninh, Hồng Nguyờn, Hoàng Lộc, Trần Hữu Thung, Minh Huệ, Thõm Tõm. Đến thời kỳ chống đế quốc Mỹ nú chiếm ưu thế tuyệt đối" [21, 121]. Và theo thống kờ của Nguyễn Thị Hương thỡ từ thuần Việt trong thơ Phạm Tiến Duật chiếm trờn 95%, cũn từ Hỏn Việt chiếm gần 4% [10,40].

Cỏc nhà thơ thuộc "thế hệ chống Mỹ" cú cả ngụn ngữ thơ tươi mới hơn, nhiều gúc cạnh hơn, nhiều màu sắc và khả năng tạo hỡnh. Một buổi chiều như bao buổi chiều khỏc, nhưng Lưu Quang Vũ đó cú cỏi nhỡn thật khỏc lạ, tươi mới:

Giờ đang chiều thỏng tư Trong vườn chựm nhút đỏ Dóy bàng lờn bỳp nhỏ Xanh như là thương nhau

Dường như mỗi tỏc giả trong thế hệ này điều cú những bài thơ như thế. Hữu Thỉnh với Giấc ngủ đường ra trận, Tắm mưa; Xuõn Quỳnh Tuổi

thơ của con, Tiếng gà trưa...; Phạm Tiến Duật với Lửa đốn, Hoa lồng đốn ở trạm giao liờn...

Thơ "thế hệ chống Mỹ" nằm trong khuynh hướng chung của nền thơ khỏng chiến Việt Nam, trong khuynh hướng đú, cỏc nhà thơ này vẫn tạo cho mỡnh một nột riờng như họ đó mong muốn, và họ đó thành cụng trong ngụn ngữ biểu hiện.

Thể loại thơ cú một sự biến chuyển từ trong Thơ mới, trờn cơ sở tổng duyệt thể loại thơ truyền thống. Thơ mới cũn tiếp thu nhiều cỏc thể thơ của phương Tõy, nhất là của Phỏp. Đến thời khỏng chiến một loạt thể loại cũ hầu như vắng búng, nhưng cú thể loại được nõng lờn một tầm cao mới như thể thơ tự do, ngoài ra cũn cú sự xuất hiện thờm cỏc thể loại mới, như trường ca. "Nếu như ngụn ngữ thơ trước cỏch mạng mang dỏng vẻ quý phỏi, khuụn sỏo thỡ giờ đõy ngụn ngữ thơ cỏch mạng đời thường hơn, gúc cạnh, sự sỡ hơn và cũng dõn dó hơn. Nhịp điệu cõu thơ giờ đõy uyển chuyển hơn, trải rộng, phúng tỳng hơn. Cho nờn thật dễ hiểu thơ cỏch mạng cú nhiều thơ tự do hơn trước cỏch mạng". Đõy là lời phỏt biểu của Diệp Minh Tuyền trong hội thảo Việt Nam nửa thế kỷ văn học.

Thể thơ tự do được hiểu là khụng bị ràng buộc vào cỏc quy tắc nhất định về số cõu, số chữ, niờm đối...Thơ tự do cú đặc điểm khụng theo khổ 4 dũng, 6 dũng đều đặn ngay ngắn, và cú thể mở rộng cõu thơ, kộo dài cõu thơ thành hàng chục tiếng, gồm nhiều dũng in, cú thể xen kẽ cõu ngắn cõu dài thoải mỏi. Nú xuất hiện từ nhu cầu đũi hỏi thơ đi sỏt cuộc đời hơn, phản ỏnh được những khớa cạnh mới của cuộc sống da dạng, thể hiện được những cỏch nhỡn nghệ thuật mới của nhà thơ. [7, 262]. Thể thơ tự do xuất hiện từ đầu thế kỷ XX, được khẳng định trong phong trào Thơ mới với Thế Lữ, Xuõn Diệu, Vũ Hoàng Chương... Từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, thơ tự do được sử dụng ngày càng rộng rói. Đặc biệt, ở cỏc nhà thơ "thế hệ chống Mỹ". Tõm hồn trẻ trung, phúng khoỏng, sức nghĩ dồi dào của cỏc cõy bỳt trẻ tỡm đến thể thơ tự do như một sự tất yếu. Đỳng như Vũ Duy Thụng đó núi "sang thời kỳ chống đế quốc Mỹ, thơ tự do đó quen thuộc và trở thành cụng cụ chớnh của trường ca". Thể loại này ở thế hệ trước cỏch mạng cũn dố dặt, ở thế hệ chống Phỏp đó bắt đầu cú xu hướng phỏt triển, nhưng đỉnh điểm của nú phải đến "thế hệ chống Mỹ" mới đạt được. Theo thống kờ của chỳng tụi ở một số tập thơ của cỏc nhà thơ thế hệ này thỡ thơ tự do chiếm tỷ lệ rất cao: Trong Những khuụn mặt những khoảng trời của Bằng Việt chiếm đến 85%, trong Vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật cũng chiếm đến 85%, cũn trong Đất ngoại ụ của Nguyễn Khoa Điềm chiếm trờn 77%. Chỳng tụi cũng đó làm một cuộc thống kờ ở cỏc nhà thơ thuộc "thế hệ chống Mỹ" được tuyển chọn trong quyển Cỏi đẹp trong thơ khỏng chiến

Việt Nam 1945 - 1975, với 75 bài tương đương 75 nhà thơ, kết quả cú đến

69,4% sử dụng thể loại thơ tự do.

Qua sự thống kờ đú chỳng ta cũng đó khẳng định được tỷ lệ dựng thể loại này là rất cao ở cỏc nhà thơ "thế hệ chống Mỹ". Cú lẽ nú đó tạo nờn nột chung trong thế hệ, và nột riờng đối với thế hệ khỏc.

Trường ca là một thể loại phỏt triển, đạt được nhiều thành tựu trong thơ khỏng chiến, với bước thử nghiệm cú lẽ là Ngọn quốc kỳ của Xuõn Diệu. Đến những năm 60-70, trường ca Bài thơ Hắc Hải của Nguyễn Đỡnh Thi, Bài ca chim Chơ rao của Thu Bồn ra đời nhưng thực chất đõy là những

truyện thơ. Phải đến những năm 70 thỡ hàng loạt trường ca mới thực sự được xuất hiện trong cỏc nhà thơ của "thế hệ chống Mỹ", như Mặt đường

khỏt vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Những người đi tới biển (Thanh Thảo), Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Mặt trời trong lũng đất (Trần Mạnh

Hảo). Cỏc trường ca này đều phản ỏnh hiện thực những năm chống Mỹ sụi động. Đõy là những trường ca trữ tỡnh khụng cú cốt truyện, khụng kể lại, khụng theo trật tự thời gian lụgớc sự kiện, mà vận động theo mạch cảm xỳc trữ tỡnh. Như Thanh Thảo trong Những người đi tới biển vừa đặc tả cỏi ỏo rỏch và phỏc họa chõn dung những anh hựng nhõn dõn, vừa suy tưởng đến tương lai, rồi lại quay về quỏ khứ với "những gương mặt đong đầy mưa nắng", hay như Hữu Thỉnh trong Đường tới thành phố, anh vừa kể chuyện, vừa đối thoại nội tõm, vừa xen lẫn bỡnh luận.

Trờn đõy cú lẽ là hai thể loại mà "thế hệ chống Mỹ" đó tạo cho mỡnh cỏi hơn ở thế hệ khỏc, và khi nhắc tới hai thể loại đú khụng thể khụng nhắc đến thế hệ này, đú cũng là một đúng gúp rất đỏng trõn trọng mà chỳng ta cần phải ghi nhận.

2.3.3. Phương thức chuyển nghĩa

Trong thơ "thế hệ chống Mỹ" ta bắt gặp những thủ phỏp tu từ truyền thống được sử dụng theo kiểu tư duy hiện đại. Với những phương thức tu từ này cỏc nhà trẻ đó khai thỏc cú hiệu quả khả năng thể hiện cảm xỳc, tỡnh cảm cũng như phản ỏnh hiện thực đời sống phong phỳ, phức tạp của ngụn ngữ thơ ca, đồng thời tạo được sự bất ngờ thỳ vị đối với người đọc. Những trang thơ trẻ mở ra trước mắt người đọc những liờn tưởng bất ngờ thỳ vị:

Thành phố trong mưa. Hoa rắc trờn đầu Hoa mưa nở từng bụng trờn mỏi túc Em tươi tắn như mựa xuõn thứ nhất Nhưng thủy chung như một sắc mai già (Tỡnh yờu và bỏo động - Bằng Việt)

Vấn đề liờn tưởng được cỏc nhà thơ trẻ rất quan tõm, xem thơ càng nhiều liờn tưởng thỡ càng hay càng hiện đại. Liờn tưởng là một đặc tớnh quan trọng gắn liền với hiện tượng, với bản chất ẩn dụ của thơ đó cú từ xưa:

Cú rửa thỡ rửa chõn tay

Chớ rửa lụng mày chết cỏ ao anh

Ở thơ Phạm Tiến Duật cú liờn tưởng rất độc đỏo mà người đọc khụng khỏi ngạc nhiờn thớch thỳ:

Trỏi nhút như ngọn đốn tớn hiệu Trỏ lối sang hố,

Quả cà chua như cỏi đốn lồng nhỏ xớu Thắp mựa đụng ấm những đờm thõu, Quả ớt như ngọn lửa đốn dầu

Chạm đầu lưỡi chạm vào sức núng Mạch đất ta dồi dào sức sống

Nờn nhành cõy cũng thắp sỏng quờ hương

Ta thấy cỏch so sỏnh liờn tưởng rất đỳng, rất tự nhiờn trờn nền sức sống dồi dào của chế độ ta, và của cỏi khụng khớ hào hựng của cuộc chiến tranh nhõn dõn.

Tõm hồn trẻ trung, sụi nổi cựng với độ tinh nhạy của cỏc giỏc quan đó giỳp họ phỏt huy mạnh mẽ khả năng liờn tưởng, xõy dựng thành cụng phương thức chuyển nghĩa theo kiểu chuyển đổi cảm giỏc, chuyển đổi ấn tượng để sỏng tạo hỡnh ảnh thơ. Cỏc nhà thơ "thế hệ chống Mỹ" đó khai thỏc hiệu quả khả năng tương giao của cỏc giỏc quan nhằm mở rộng ý nghĩa đặc trưng của sự vật, đổi mới cảm xỳc thơ, tạo nờn những bất ngờ thỳ vị trong mối liờn hệ, liờn tưởng. Âm thanh tiếng kờu của con chim bỡm bịp tạo được ấn tượng cụ thể qua cảm nhận của Hữu Thỉnh: "Tiếng bỡm bịp bập bềnh trong đờm nước lờn"; cũn trong thơ Thanh Thảo, õm thanh tiếng ve được cảm nhận bằng thị giỏc: "Tiếng ve màu đỏ - Chỏy trong vũm cõy".

Khả năng liờn tưởng trong thơ thế hệ này thật là thỳ vị, phong phỳ. Những liờn tưởng trong thơ Hữu Thỉnh thường nhằm cụ thể húa, hữu hỡnh húa những cỏi vụ hỡnh: "Đờm căng như tờ giấy", "Chỳng tụi bơi trong thương nhớ của riờng mỡnh", "Thương nhớ là gỡ mà anh mang nặng thế", "Giú chựng chỡnh qua ngừ - Dường như thu đó về". Cũn Phạm Tiến Duật lại cú những liờn tưởng thật gợi cảm, từ những hiện thực đau thương:

Em ngồi học bài trờn miệng hố bom Hố bom trong làng, bờn bụi tre xơ xỏc Lỏ tre rụng trờn trang bài em học

Những ngũi bỳt trời rơi trờn túc, trờn vai

Trong cảm nhận của họ, õm thanh, màu sắc, mựi hương tương giao cựng nhau, chuyển đổi sắc thỏi cho nhau:

- Hoa phượng vĩ chúi lọi tiếng kốn đồng mựa hạ

(Thanh Thảo) - Hoa bung biờng ơi, con lắc của mựa xuõn

(Hữu Thỉnh) - Tiếng vượn hỳ, tiếng voi đi, nai tỏc

Rừng - õm - thanh lấp lỏnh muụn cõy

Chương 3

một số phong cách thơ tiêu biểu của "thế hệ chống mỹ"

Phong cỏch "là phạm trự thẩm mỹ, chỉ sự thống nhất tương đối ổn định của hệ thống hỡnh tượng, của cỏc phương tiện biểu hiện nghệ thuật, núi lờn cỏi nhỡn độc đỏo trong sỏng tỏc của nhà văn, trong một tỏc phẩm riờng lẻ, trong trào lưu văn học", "khụng phải bất cứ nhà văn nào cũng cú phong cỏch. Chỉ cú những nhà văn cú tài năng, cú bản lĩnh mới cú phong cỏch riờng độc đỏo" [7,207].

Phong cỏch, về mặt nào đú, nú đỏnh dấu độ chớn muồi của một tõm hồn thơ. Nhiều nhà thơ thuộc "thế hệ chống Mỹ" đó tạo đợc cho mỡnh một

Một phần của tài liệu Đặc điểm loại hình thơ thế hệ chống mỹ qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w