Các giải pháp và kiến nghị

Một phần của tài liệu Tổng Cty dệt may VN (Trang 37 - 49)

1. Một số giảI pháp tăng cờng đầu t phát triển tạI Tổng công ty dệt

may Việt nam

- Theo quyết định 55/ 2001/ QĐ- TTg, để triển khai chiến dịch tăng tốc của ngành dệt may cần khoảng 35000 tỷ đồng tiền vốn cho đến năm 2005 và 30000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006- 2010. Các giải pháp chính về vốn nh sau:

+ Huy động mọi nguồn lực tự có nh khấu hao cơ bản, vốn có đợc bằng bán, khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến giải phóng hàng tồn kho, huy động từ CBCNV,...

+ Các doanh nghiệp cần nghiên cứu cổ phần hoá, phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu nhằm huy động mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển.

Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và kêu gọi đầu t nớc ngoài, đầu t từ các thành phần kinh tế khác trong nớc nhằm huy động mọi nguồn vốn của mọi thành phần.

+ Phối hợp với các Sở, Ban, Ngành, các đơn vị có liên quan để sử dụng tốt nguồn vốn ngân sách cho các chơng trình quy hoạch phát triển đã đợc phê duyệt nh quy hoạch các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp dệt may.

+ Phối hợp với các Sở, Ban, Ngành, các đơn vị có liên quan để sử dụng tốt nguồn vốn ngân sách cho các trờng đào tạo, viện nghiên cứu chuyên ngành để có thể chuẩn bị tốt nguồn lực cho quy hoạch phát triển.

+ Khai thác, sử dụng tốt nguồn vốn ODA hoặc đặc biệt u đãi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các nhà máy xử lý chất thải, hoặc hỗ trợ đầu t cho các doanh nghiệp dệt may khó khăn về tài chính, phải di dời, vv.

+ Đề nghị Chính phủ có chính sách bảo lãnh cụ thể cho các doanh nghiệp dệt may vay tín dụng từ nhà nớc cung cấp, từ các tổ chức tài chính ngân hàng, thuê tài chính, vay thơng mại, vv

1.2.Giải pháp nguồn nhân lực

Tổng công ty dệt may Việt Nam cần phảI thực hiện nhều biện pháp để tăng khả năng sản xuất, trong số đó chính sách phát triển nguồn nhân lực cần đợc chú trọng đầu t và phảI là yếu tố mang tính quyết định để khẳng định hơn nữa vai trò của mình trong công cuộc phát triển Ngành Dệt May Việt Nam. Trong thời gian tới Tổng công ty cần thực hiện một số biện pháp :

- Tăng cờng đầu t vào việc đào tạo và đào tạo lạI nguồn nhân lực. Cần có chính sách thu hút ngời học và cần quan tâm hơn tới công tác nghiên cứu khoa học công nghệ dệt may.

- Để có thể tiếp nhận các công nghệ phù hợp, nhập các loạI thiết bị thích hợp thì việc củng cố các Viện nghiên cứu và sử dụng các chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành là rất cần thiết, kể cả việc thuê các chuyên gia nớc ngoàI nhằm đảm bảocho các dự án đầu t đợc triển khai thực hiện có hiệu quả.

- Huy động nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả để bổ sung cho các doanh nghiệp gặp khó khăn, hoặc thực hiện các dự án đầu t mới sau khi đã qua khoá đào tạo ngắn hạn về quản lý hoặc kỹ thuật.

- Củng cố các trờng đào tạo, trung tâm đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo(kể cả việc thuê các chuyên gia đào tạo nớc ngoàI ) để đáp ứng nhu cầu tăng vọt về cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật trong thời gian tới.

- Xây dựng cơ chế ứng xử mới cả về tinh thần và vật chất ( Thực chất là nền văn hoá doanh nghiệp ) nhằm thu hút mọi nguồn chất xám cho phát triển Tổng Công ty Dệt May.

- Kết hợp với Bộ giáo dục -Đào tạo và các tổ chức khác nhằm thu hút học sinh vào học ngành may, công nghệ may ở các trờng đạI học , cao đẳng, các trờng dạy nghề từ đó có thể làm cơ sở cho việc phát triển lực lợng và lao động trí tuệ của Tổng công ty.

- Hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu bằng cách trao đổi giảng viên, cán bộ nghiên cứu, trao đổi sinh viên, hợp tác đào tạo sinh viên năm cuối.

1.3. GiảI pháp về nguồn nguyên liệu.

Các doanh nghiệp may của tổng công ty dệt may Việt Nam hiện nay còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập ngoạI. Trong thời gian tới các doanh nghiệp may xuất khẩu cần phảI gắn chặt với các doanh nghiệp dệt, sử dụng chủ yếu nguyên liệu trong nớc, có nh vậy mới nâng cao khả năng tự chủ trong sản xuất, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm.

- Tổng công ty cần sớm triển khai thực hiện việc quy hoạch các vùng phát triển nguyên liệu, định vị các cụm công nghiệp của công nghiệp các tỉnh, đồng thời cùng với các tỉnh đa ra quy hoạch phát triển các nhà máy may đến các địa phơng của tỉnh.

- Sản phẩm của các doanh nghiệp dệt phảI đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp may xuất khẩu tạo lập mối quan hệ mật thiết giữa các doanh

nghiệp may xuất khẩu này. thành lập bộ phận chuyên trách nắm bắt nhu cầu của các doanh nghiệp may, đặt hàng cho các doanh nghiệp dệt để các doanh nghiệp này có hớng đầu t và tổ chức sản xuất hợp lý.

- Tập trung đầu t vào dệt, nhuộm dới ba hình thức: đầu t đổi mới toàn bộ thiết bị cũ, đầu t mở rộng lấp đầy các diện tích mặt bằng hiện có, đầu t ba cụm công nghiệp dệt với số dự kiến từ nay đến năm 2005 là 11000 tỷ đồng.

Nâng cao vai trò hệ thống của Tổng công ty trong hoạt động xuất khẩu, sử dụng vảI sản xuất trong nớc để tăng tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm may xuất khẩu, đủ đIũu kiện dể đợc cấp giấy chứng nhận xuất sứ (CO). Quỹ thởng xuất khẩu 5% dành cho các doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc một biện pháp tốt cho vấn dề này.

1.4. Giải pháp về đầu t đổi mới công nghệ

Ngành Dệt May nớc ta đã xây dựng quy hoạch phát triển ngành đến năm 2010, chiến lợc phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 và lộ trình công nghệ đến năm 2005. Theo đó, Ngành Dệt May nớc ta sẽ hoàn thành việc công nghiệp hoá, hiện đạI hoá vào năm 2020 ( đúng với Nghị quyết ĐạI hội Đảng lần thứ VII)

Nhân việc kí kết Hiệp định thơng mạI Việt- Mỹ tháng 7/2000, ông Mai Hoàng Ân – Tổng Giám Đốc Tổng công ty Dệt May Việt Nam- đã trả lời Tạp chí Đối ngoạI nh sau : “ ĐIểm yếu cơ bản của các doanh nghiệp thành viên là thiết bị đa phần lạc hậu, chất lợng sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh yếu. Do vậy, để nâng cao sức cạnh tranh , năng lực sản xuất của các doanh nghiệp thì cần phảI thực hiện những biện pháp đồng bộ, nhng biện pháp đầu t đổi mới công nghệ vừa là nhiệm vụ trọng tâm vừa là cơ bản vừa cấp bách. Sau khi Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 (4/9/1998), Tổng công ty đã chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên xây dựng và thực hiện nhiều dự án nhằm đẩy mạnh việc cảI tiến chất lợng, mẫu mã sản phẩm hiện có và tạo thêm nhiều sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng”, 5 năm qua Tổng công ty và các doanh nghiệp may thành viên đã thực hiện 84 dự án chiếm 44,6% tổng số vốn đầu t . Sáu tháng đầu năm 2000, Tổng công ty đã phê duyệt 8 dự án đầu t cho các doanh

nghiệp may. Các dự án trọng đIểm đang đợc triển khai thuộc công ty May H- ng Yên, May 10, May Chiến Thắng và năng lực sản xuất sản phẩm may mặc của Tổng công ty đã tăng lên nhanh chóng.

Thực tế hiện nay nguyên phụ liệu cho ngành may là một vấn đề cơ bản của ngành may Việt Nam. Không thể kéo dàI mãI tình trạng phụ thuộc nguồn nguyên liệu nớc ngoàI của chúng ta. Vì vậy, ngoàI việc tập trung đầu t cho phát triển trồng bông, trồng dâu, nuôI tằm, phảI sớm có nhà máy sản xuất xơ sợi hoá học. Những việc này đòi hỏi vốn đầu t lớn và giảI quyết toàn bộ ở cấp Nhà nớc. Với những công trình sản xuất xơ sợi hoá học, có thể có quy mô nhỏ để thử sức nhng đã làm lớn cần phảI chọn kỹ thuật hiện đại.

Cần đầu t cho các doanh nghiệp may theo hớng : Chú trọng đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa nhanh các dự án vào sản xuất, tránh đầu t mở rộng tràn lan. Chỉ có nh vậy các doanh nghiệp mới có thể hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thêm thị trờng, thêm khách hàng mới. Hiện nay có nhiều doanh nghiệp cha có mặt hàng chủ lực do cha có đầu t chiều sâu.

1.5. Giải pháp về thị trờng

Phối hợp tốt giữa các Sở, Ban, Ngành, các đơn vị có liên quan để có thể xây dựng hệ thống mạng xúc tiến thơng mại đối với các thị trờng trọng điểm nh EU, Nhật Bản, Mỹ,... tìm kiếm, thăm dò các thị trờng mới nh Châu Phi, Trung Đông, vv

Về thị trờng nội địa cần xác định các mặt hàng trọng điểm, mũi nhọn cần chiếm lĩnh.

Các doanh nghiệp dệt may cần tăng cờng các thông tin về thời trang, h- ớng dẫn thị hiếu xã hội vào sản phẩm của ngành dệt may trong nớc, kích thích sự phát triển của ngành. Định hớng thời trang Việt Nam là kết hợp hài hoà bản sắc dân tộc Việt Nam và xu hớng thời trang thế giới.

Các doanh nghiệp dệt may cần coi trọng việc thiết ké mặt hàng với mẫu mốt phù hợp, su tập các bộ mẫu theo từng mùa nh phơng pháp kinh doanh của các tập đoàn phân phối dệt may trên thế giới. Đặc biệt phải chú

trọng thơng hiệu gắn liền với phong cách, văn hoá và truyền thống của công ty không chỉ ở thị trờng nội địa mà còn tại các thị trờng xuất khẩu.

Khai thác tốt các phần mềm tin học, các phơng tiện thông tin hiện đại trong hoạt động, sản xuất, kinh doanh đặc biệt là phơng pháp kinh doanh trên mạng.

2. Một số kiến nghị .

2.1 Về chính sách tài chính và thuế

Cho phép sử dụng vốn ngân sách cho các dự án quy hoạch vùng nguyên liệu, quy hoạch cụm công nghiệp dệt, cho xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới, cho đào tạo và tất cả mọi hoạt động của các viện và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành.

Cho phép sử dụng vốn ODA không thêm điều kiện vay lại và một phần vốn đối ứng đặc biệt u đãi( vay 12-15 năm, 2-3 năm ân hạn, lãi suất 0-1% năm) cho các chơng trình phát triển cây bông, trồng dâu nuôi tằm XLNT và giải quyết vốn đối ứng xây dựng hạ tầng cho các cụm công nghiệp dệt mới.

Đề nghị chính phủ bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhà nớc đợc mua trả chậm, vay thơng mại của các nhà cung cấp hoặc các tổ chức tài chính nớc ngoài.

Doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh phát triển cần đợc cấp vốn lu động phù hợp với tốc độ phát triển. Đối với các dự án mới đợc cấp 30% vốn từ ngân sách nhà nớc và cấp đủ vốn lu động theo quy định.

Doanh nghiệp dệt may sử dụng lợi tức để đầu r thì đợc miễn thuế lợi tức tơng ứng với phần đầu t. Đối với tổng công ty dệt may Việt Nam đề nghị chính phủ cho để lại phần thu sử dụng vốn và thuế thu nhập(thuế lợi tức) doanh nghiệp trong 10 năm từ 2001-2010 để đầu t coi nh vốn ngân sách cấp( khoảng 1000 tỷ đồng).

áp dụng thuế suất VAT 5% cho các sản phẩm sợi và vải trong vòng 5 năm( 2001-2005). Miễn thuế VAT đối nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm.

2.2 Về chính sách đối với ngời lao động

Đề nghị chính phủ có chính sách phù hợp để các doanh nghiệp nhà nớc ngành dệt may giải quyết lao động đã đủ thời gian công tác đối với nam 55

tuổi trên 30 năm công tác, với nữ 50 tuổi với 25 năm công tác có thể giải quyết nghỉ chế độ hoặc nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi có thể giải quyết nghỉ sớm với phần đền bù về lơng. áp dụng nghị định 23/ CP cho các doanh nghiệp có nhiều lao động nữ. Vì ngành dệt may sử dụng nhiều lao động nhng lợi nhuận lại thấp nên đóng kinh phí công đoàn 2% trên lơng thực trả là quá cao, đề nghị cho đóng 2% lơng cấp bậc.

2.3 Về u đãi đầu t

Đối với 10 cụm công nghiệp dệt may mới: Chính phủ chỉ đạo các tỉnh, thành phố cấp đất( không thu phí ) để xây dựng các cụm công nghiệp dệt may nói trên.Các tỉnh thành phố phối hợp với tổng công ty dệt may Việt Nam xây dựng hạ tầng và quy hoạch sản xuất ở các cụm này. Đối với doanh mới thành lập trong các cụm này đợc hởng chính sách u đãi cụ thể là: giảm 50% phí hạ tầng trong 5 năm đầu, miễn thuế thu nhập( thuế lợi tức) trong 5 năm đầu và đ- ợc giảm 50% trong 5 năm tiếp theo.

Kêu gọi rộng rãi đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may. Riêng đối với ngành may xuất khẩu cần u tiên trong việc thành lập các liên doanh may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ và cam kết Quata vào Mỹ( nếu có) tơng ứng với số thực xuất trong các năm đợc hởng chế độ phi Quata. Đề nghị chính phủ nên tham khảo ý kiến của Hiệp hội dệt may Việt Nam về chính sách đối với đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may.

Đối với các dự án của VINATEX, đề nghị chính phủ uỷ quyền cho Hội đồng quản trị tổng công ty dệt may Việt Nam đợc xem xét quyết định về việc mua may đã qua sử dụng. Uỷ quyền cho Hội đồng quản trị chỉ định thầu và duyệt giá đối với các thiết bị mua thẳng từ nhà chế tạo.

2.4 Về thơng mại và hải quan

Ưu tiên phân bổ quata cho các đơn hàng FBO sử dụng nguyên liệu nội địa. Hiệp hội dệt may Việt Nam đợc tham gia việc thảo luận xây dựng các quy chế phân bổ quata.

Cho phép viện kinh tế kỹ thuật dệt may đợc phối hợp cùng cơ quan hải quan và cơ quan thuế để áp dụng mã thuế phù hợp đối với các loại nguyên phụ liệu, vật t nhập khẩu cho ngành dệt may.

Đề nghị chính phủ chỉ đạo các Bộ, Ngành, UBND các tỉnh sớm thực hiện quyết định số 168/ 1999/QĐ-TTg ngày 17/8/1999 của Thủ tớng chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển cây bông và nghị quýêt số 09/ 2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trơng và chính sách chuyển dịch xcơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Trớc mắt cần sớm thực hiện những vấn đề sau đây:

+ quy hoạch các vùng trồng bông trên cơ sở bố trí lạI cơ cấu cây trồng thích hợp để tăng nhanh diện tích trồng bông.

+ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh thuỷ lợi, giao thông cho các vùng bông để tăng nhanh diện tích trồng bông.

+ hỗ trợ vốn cho công ty bông Việt nam trong công tác quy hoạch vùng trồng bông, nghiên cứu khoa học, khuyến nông, sản xuất hạt giống, chế biến bông để đủ sức giữ vai trò chủ đạo của ngành sản xuất bông.

Kết luận

Nền kinh tế nớc ta và các nớc trong khu vực đang hồi phục nhanh chóng sau cuộc khủng hoảng kinh tế châu á. Tốc độ tăng trởng kinh tế những năm đầu thế kỉ 21 sẽ tăng cao, tính cạnh tranh sẽ ngày càng quyết liệt. Điều này buộc các doanh nghiệp phải năng động trong việc đổi mới, cải tiến dây truyền công nghệ, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân, cải tiến mẫu mã sản phẩm cũng nh tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm để chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng.

Để đáp ứng yêu cầu đó Tổng công ty Dệt- May Việt Nam phải tìm cách để từng bớc tự hoàn thiện mình để xứng đáng với tầm vóc của mình trong nền

Một phần của tài liệu Tổng Cty dệt may VN (Trang 37 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w