Đánh giá tình hình hoạt động của tổng công ty

Một phần của tài liệu Tổng Cty dệt may VN (Trang 31 - 35)

1.Những kết quả đạt đợc

Tổng công ty dệt may Việt nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 91( có Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc) là một hình tháI tổ chức hoàn toàn mới so với nớc ta. Kể từ ngày thành lập cho đến nay tổng công ty đã đạt đợc những kết quả và hiệu quả thật đáng khích lệ. Biểu hiện ở chỗ:

Tổng tàI sản cố định của toàn tổng công ty tính đến năm 2000 là 5888 tỷ đồng trong đó vốn ngân sachs Nhà nớc là 1813 tỷ đồng, chỉ chiếm 30,8% và năm 1996 là 29.8%. Theo báo cáo tổng kết của tổng công ty thì hiệu quả sử dụng tàI sản cố định năm 2000 là một đồng tàI sản cố định đa vào sản xuất kinh donh làm ra 1,28 đồng doanh thu( năm 1999 là 1,2 đồng), số liệu tơng ứng của doanh nghiệp dệt là 1.14 đồng và các doanh nghiệp may là 2,03 đồng. Với hiệu quả sử dụng tàI sản cố định đợc tính theo công thức

H=TR/TSCĐ

Trong đó: H: hiệu qủ sử dụng tàI sản cố định TR: tổng doanh thu

TSCĐ: tổng giá trị tàI sản bình quân trong kỳ

Việc sử dụng vốn lu động đã có hiệu quả hơn chủ yếu do các doanh nghiệp đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu. Vòng quay vốn trong năm dự kiến đạt 3.1 vòng tăng 1.2 vòng so với năm 1999.

SV= TR/ V

Trong đó: SV: số vòng quay của vốn lu động trong năm V: vốn lu động bình quân năm.

Qua kết quả trên cho thấy tình hình hoạt động của ttổng công ty tuy cha thực sự tăng trởng mạnh để vơn lên vị trí là ngành công nghiệp số một của ngành công nghiệp Việt Nam nhng với những gì ngành dệt may đã đạt đ- ợc cũng đủ khẳng định vị trí của ngành dệt may trên thị trờng. Cho đến nay cùng các ngành công nghiệp khác ngành dệt may đõ góp phần không nhỏ vào mức tăng trởng GDP và góp phần quan trọng trong việc xây dựng đất nớc

thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đạI hoá. Cho đến nay toàn ngành có:

- 187 doanh nghiệp dệt may nhà nớc, trong đó có 70 doanh nghiệp dệt( 32 doanh nghiệp nhà nớc và 38 doanh nghiệp địa phơng), 117 doanh nghiệp may.

- Gần 800 công ty TNHH, cổ phần, t nhân ( trong đó có 600 đơn vị may và 200 tổ hợp dệt).

- Có 500 dự án đầu t liên doanh và 100% vốn nớc ngoàI hoạt động trên các lĩnh vực: sợi, dệt nhuộm, đan len, may mặc, phụ tùng máy may với số vốn đăng ký 2600 triệu USD ( ĐàI Loan là nớc có nhiều dự án nhất: 144 dự án với tổng vốn đăng ký 1100 triệu USD, vốn thực hiện 420 triệu USD).

- Thu hút khoảng 1.6 triệu lao động (kể cả 700000 lao động trồng bông, nuôI tằm chiếm 25% lực lợng lao động công nghiệp).

- Chiếm 8.58% giá trị sản xuất công nghiệp cả nớc.

- Thiết bị hiện có: 1050000 cọc sợi, 14000 máy dệt các loạI, 450 máy dệt kim, 190000 máy may.

- Năng lực hiện đạt: 90000 tấn các loạI sợi/ năm trong đó 22% sợi chảI kỹ, còn lạI là sợi thô các loạI, 380 triệu mét/năm (khổ 80), đáp ứng đợc 30% làm hàng xuất khẩu, 22000 tấn/nămvảI dệt kim, 25000 tấn/năm khăn bông các loạI và 400 triệu sản phẩm.

- Xuất khẩu: tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành năm 2001 đạt 15100 triệu USD, trong đó ngành dệt may đạt 2000 triệu USD chiếm tỷ trọng 13%.

- Theo chơng trình đầu t phát triển ngành dệt may Việt nam đến năm 2010, Tổng Công ty Dệt May Việt nam đã xây dựng chơng trình đầu t sau đây:

+ Cụm công nghiệp dệt Phố Nối B (tỉnh Hng yên)

+ Cụm công nghiệp dệt Hoà Khánh (Khu CN Hoà khánh-Đà nẵng) + Cụm công nghiệp dệt Bình An tại tỉnh Bình dơng TP Hồ Chí Minh + Cụm công nghiệp dệt Nhơn trạch tỉnh Cần thơ

.. …

Bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ, toàn tổng công ty dệt may n- ớc ta vẫn còn nhiều tồn tạI gây ảnh hởng tới sự phát triển của ngành:

- Giá trị nội địa trên sản phẩm may xuất khẩu còn quá thấp ( khoảng 25%) do lợng nguyên phụ liệu nhập khẩu quá lớn ( bông, xơ, sợi, hoá chất, thuốc nhuộm, phụ liệu may).

- Cơ cấu ngành dệt bất hợp lý( tổ chức cồn kềnh, chuyên môn hoá thấp, sản xuất và đầu t còn chồng chéo, chất lợng kém, )…

- Trình độ lao động trong toàn tổng công ty dệt may có trình độ văn hóa vừa thấp vừa không đồng đều, tỷ lệ lao động lao động có văn hoá cấp 1: 21%, cấp 2: 61%, cấp 3: 14%. Về chuyên môn, từ chuyền trởng trở lên có bằng trung cấp: 10.5%, cao đẳng 8.2% , đạI học: 6.5% và không có bằng cấp chính quy chiếm đến 74.8%. Vè hình thức đạo tạo từ chuyền trởng trở lên chỉ có 12.5% đợc đào tạo chính quy trớc khi nhận việc, 12.7% đợc đào tạo tạI chức, 14.5% đợc đào tạo ngắn hạn, trong khi có tới 60.3% cha hề đợc đào tạo bên ngoài. Những con số này đã khẳng định trình độ lao động trong toàn ngành dệt may khá thấp. Việc này đã dẫn tới không ít trờng hợp phản ứng dây chuyền không đáng có trong quan hệ giữa ngời quản lý và ngời lao động nh đình công, lãn côn, ứng xử thiếu văn minh do bị kích động hoặc ngộ nhận bị bóc lột,…

- Thiêú vốn nghiêm trọng cho đầu t đổi mới công nghệ, Bởi vì tỷ lệ lợi nhuận của ngành thấp, phần lợi nhuận dành cho đầu t đổi mới công nghệ không đáng kể, vốn ngân sách hạn chế, thị trờng sản phẩm mà ngành dệt có thể đáp ứng đợc không lớn, nên các doanh nghiệp không muốn vay vốn để đổi mới công nghệ. Thứ hai, quy trình đổi mới còn chậm cha đồng bộ , cha căn bản. Thứ ba, hiệu quả đầu t cha cao thể hiện ở hệ số sử dụng công suất còn thấp, một đồng vốn tạo ra lợi nhuận cha cao.

- Việc tiếp nhận và s dụng viện trợ song phơng của các chính phủ tuy có lãI suất u đãI so với lãI suất thông thờng nhng buộc phảI theo các đIều kiện cho vay của nớc cho vay hoặc bị chỉ định nhà cung cấp thiết bị. Bên cạnh đó thủ tục xét duyệt cho vay ODA phảI qua nhiều cấp, kéo dàI tiến độ công trình đầu t, làm mất cơ hội đầu t của doanh nghiệp dẫn tới dự án vay giảm hiệu quả và hạn chế khả năng trả nợ.

- Cơ chế tàI chính trong nớc còn cha phù hợp ảnh hởng trực tiếp tới việc chuẩn bị vốn đối ứng khi đợc chính phủ cho vay và sử dụng vốn để mua sắm thiết bị cho một dự án đầu t.

- Các doanh nghiệp không có đơn đặt hàng, không có tên tuổi và uy tín trên thị trờng. Với nhiều mặt hàng xuất khẩu trực tiếp tạI Việt Nam nhng lạI mang nhãn hiệu của ca nơc khác nh: Pierre Cardin, Polo, Hangsin,…

- Vốn của toàn Tổng công ty cha đợc bổ sung tơng xứng với quy mô sản xuất kinh doanh ngày một tăng trởng. Nguyên nhân là do cơ chế giao nhận và quản lý vốn theo luật doanh nghiệp hiện còn nhiều bất cập và chậm đợc sửa đổi để có thể phát huy đúng mức vai trò và trách nhiệm của Tổng công ty.

- - Bộ máy quản trị điều hành và lực lợng cán bộ Tổng công ty còn hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu cao theo hoạt động của một tập đoàn kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay. Nguyên nhân là do cơ cấu tổ chức cồng kềnh, nhiều phòng ban chức năng còn “ lấn sân” của nhau đồng thời trình độ của cán bộ, nhân viên phần lớn cha đáp ứng đợc với yêu cầu mới do bị ảnh hởng bởi cơ chế cũ.

Chơng III: Phơng hớng và một số giảI pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng công ty dệt may việt nam

I. Định hớng phát triển ngành dệt may1. Định hớng của ngành dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tổng Cty dệt may VN (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w