Quan niệm của Đỗ Hoàng Diệu về con ngờ

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn đỗ hoàng diệu (qua tập bóng đè) (Trang 28 - 33)

Có thể nói, Đỗ Hoàng Diệu đã xây dựng nhân vật và đặt nhân vật của mình, cụ thể là ngời phụ nữ, vào một bầu không khí hiên đại nhng vô cùng phức tạp, bề bộn, thậm chí hỗn lọan. Cái xã hội ấy xuất hiện với đủ mọi tệ nạn, những mặt trái xấu xa của nó. Và trong đó, chính con ngời, chính ngời phụ nữ là nạn nhân chính của xã hội. Trong truyện ngắn của Đỗ Hoàng Diệu ta thấy hiện lên bức tranh về mặt trái của cơ chế thị tr- ờng, nó làm băng hoại đạo lý, luật pháp, nó làm sản sinh những quái thai của xã hội. Đó chính là những ngời đàn ông háo sắc, dâm ô. Trong truyện ngắn "Tình chuột", Đỗ Hoàng Diệu đã miêu tả cả lũ đàn ông xăm soi lừa gạt một cô gái nhẹ dạ, thành thật để chiếm đoạt, để đợc cùng quan hệ với cô, để rồi cô phải tìm đến cái chết vì chính sự ngây thơ, "lầm lỡ trong sạch” đó của mình. Hay một vị giáo s "đáng kính", vị thứ trởng quyền uy (trong "Những sợi tóc màu tang lễ) đem cái danh dự, thông tuệ của mình để lừa gạt đè nén những cô nữ sinh năm thứ nhất non nớt, ngây thơ để thỏa mãn lòng tà dâm của mình. Đó chính là mặt trái, là bức tranh màu xám của xã hội.

Đỗ Hoàng Diệu đã xây dựng hình tợng xã hội theo "mô hình tổ chức bầy đàn của thú vật. Dờng nh cô đánh mất niềm tin vào tập thể con ngời {Hộp lu,bài phỏng vấn Đỗ Hoàng Diệu, Bản năng nhà văn trong xã hội đồng phục}. Trong “Bóng Đè " là xã hội loài ngời chung sống với loài rắn. Trong "Tình chuột" là cả ổ chuột, chuột lớn, chuột bé, chuột cống... Song Đỗ Hoàng Diệu viết về những con vật với mục đích riêng của cô "Tôi nh một ngời chụp hình. Trong một lúc nào đó, tôi chụp một góc hang động, nơi các con vật đang cắn xé lẫn nhau. Nhng tôi muốn ng- ời đọc nhìn thấy linh hồn của những con vật ấy chứ không phải lông lá của chúng". {Đỗ Hoàng Diệu - "Bản năng nhà văn trong xã hội đồng phục"}. Và trong xã hội ấy, con ngời trở thành nạn nhân, phải chống chọi với tất cả những thế lực đen tối chèn ép, trấn áp.

Tuy nhiên, mặc dù sống trong xã hội ồn ào, náo nhiệt, hết sức bề bộn nhng con ngời vẫn rơi vào tình trạng lạc lõng và cô đơn. Cô gái trong "Bóng đè" mặc dù có chồng và chồng lúc nào cũng bên cạnh song lại không thể bảo vệ đợc cô. Một mình cô phải chông chọi với áp lực "Bóng đè", một mình phải chấp nhận sự cỡng hiếp của "bóng đen dòng họ" và một mình gánh trên vai "cả một quá khứ phi phàm", bị đuổi theo bởi "một thứ tội tổ tông"...

Cô gái trong "Dòng sông hủi" khi thất vọng sống cùng chồng cô đã tìm cho mình một ngời tình thay thế. Nhng tất cả đều lừa dối, độc ác và ích kỷ đối với cô khiến cô phải chạy trốn xã hội, chạy trốn con ng ời, chạy trốn tất cả. Cô đã bị áp chế đến mức cảm thấy hạnh phúc khi sống trong một làng hủi nơi vùng núi xa xôi, hẻo lánh.

Hay đó còn là một cô gái yêu đời, trẻ trung, lơng thiện trong "Vu quy" với bao nhiêu những ngời đàn ông cô yêu và yêu cô vây quanh, nh- ng rồi chính thực trạng lễ giá cổ hủ khiến cô phải tuyệt tình với bốn mối tình để lấy một ngời đàn ông teo tóp vầ bất lực. Một cô gái vốn càng tràn nhựa sống coi nh cuộc đời mình đã hết.

Chính cái không khí ngột ngạt, quẩn quanh của xã hội "hang động" đã đẩy con ngời đến trạng thái cô đơn, bế tắc không lối giải thoát và không ít ngời, không ít nhân vật đã phải chọn giải pháp là cái chết (cô gái trong "Tình chuột").

Chính ngay tác giả Đỗ Hoàng Diệu, trong bài phỏng vấn "Bản năng trong xã hội đồng phục", cũng đã từng nói "Tôi đang cảm thấy bơ vơ, trống trải, hoang mang giữa 81 triệu ngời dân, giữa đờng phố Hà Nội ngập nhng khuôn mặt ngời, lạc lõng giữa bao gốc sấu quá đỗi thân quen với ngàn lần qua lại. Và rất có thể một lúc nào đó, tôi cũng nh bạn mình sẽ tự giải quyết để thoát khỏi cái thế giới quen thuộc nh ng xa lạ này. Nếu còn khả năng vợt thoát”.

Nh ta đã thấy, chính tác giả cũng đang sống trong xã hội "của mình" nhng lại "không giành cho mình". Chị cảm thấy xa lạ ngay trong những gì thân quen nhất. Có thể, trong mỗi chúng ta cũng không ít ng ời nghĩ nh vậy. Và chị đã đem cái không khí, cái thực trạng xã hội chung ấy phản ánh vào trong tác phẩm của mình.

Chính t tởng thời đại, môi trờng xã hội là nhân tố quyết định nhất tạo nên tính cách và bản chất chung cho con ngời sống và tồn tại trong xã hội ấy. Nhân vật trong truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu đang sống trong một xã hội hiện đại những phức tạp, bề bộn thậm chí là hỗn tạp, náo loạn. Cả xã hội đợc ví nh “hang động” và các thành viên sống trong nó thì đợc xem là “các con vật đang cắn xé lẫn nhau” thì tất yếu những con ngời, những tích cách đợc khắc họa trong truyện cũng sẽ chịu ảnh hởng, bị chi phối bởi không khí xã hội ấy.

Con ngời trong truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu đợc khắc hoạ là những con ngời không thuần, sống mạnh mẽ, thậm chí cuồng loạn, sống với tận cùng bản chất, thậm chí là cả bản năng. Những nhân vật này, đặc biệt là ngời phụ nữ luôn luôn mang trong dáng hình nhỏ bé, yểu điệu, duyên dáng của mình là cả triệu triệu đam mê, khao khát đến lạ lùng, tởng chừng đến phóng đãng, đến thác loạn. Cô đã chuyển từ cảm giác sợ hãi sang thỏa mãn và nhớ tiếc cái rung cảm nhục thể đợc thoả mãn khi bị bóng đen của cả một dòng họ đế vơng, có một quá khứ phi phàm “hãm hiếp”. Có thể nói từ “bị bóng đè” với cô đợc chuyển thành “đợc bóng đè”. Trong cô, những khao khát thoả mãn dờng nh không bao giờ ngừng nghỉ, không bao giờ nguôi ngoai, lắng dịu.

Cô gái trong “Vu quy” đã vội vàng cắt đứt 15 năm tuổi thơ của mình bằng những nỗi đam mê xác thịt đến cháy bỏng “Em không tiếc. Em hạnh phúc”{ Vu Quy- Tr44}. Cô đã sẵn sàng rời bỏ gia đình để chạy theo những đam mê tinh thần và thể xác với nhiều ngời đàn ông khác

nhau. Mỗi ngời đàn ông đến với cô rồi ra đi với những hoàn cảnh, cách thức hoàn toàn không giống nhau. Mỗi ngời là một mới mẻ, là một khám phá. Chính vì vậy mỗi ngời đem đến cho cô những xúc cảm riêng. Cô là một cô gái có “tấm thân cong lên hình chữ S , một chữ S cố phản kháng”. Song trớc những khao khát, những đam mê xác thịt thì cô lại luôn nghĩ mình “là nô lệ từ khi ch… a sinh ra cả từ ngàn năm nay Không có sự… … tự tin”. Vì vậy cô đầu hàng trớc nhục dục thể xác “ không còn chữ S nữa mà là chữ I, hai đầu xẹp nhép”. Cả cuộc đời tuổi trẻ, tất cả nhiệt tình của cô dành cho những cuộc phiêu lu tình ái, những cuộc khám phá và tận h- ởng cảm xuc. Chính vì vậy khi phải làm lễ vu quy với ngời đàn ông xa lạ, ngời đàn ông cô không hề yêu thì với cô tất cả đã chấm hết “Tiếng thở sâu dài hàng thế kỷ chìm lặn da thịt, tôi biết chắc cuộc đời thiếu nữ của tôi đã hết Không gian tê dại, mạch máu tôi tê đại” { … Vu Quy- Tr75}.

Chơng 3

Đặc điểm bút pháp truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu qua tập “ Bóng Đè ”

3.1. Bút pháp

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn đỗ hoàng diệu (qua tập bóng đè) (Trang 28 - 33)