Sự đa dạng trong bút pháp của Đỗ Hoàng Diệu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn đỗ hoàng diệu (qua tập bóng đè) (Trang 33 - 42)

Là một cây bút trẻ, mới suất hiện và đợc xem nh một hiện tợng trên thi đàn văn học dân tộc, Đỗ Hoàng Diệu dờng nh cũng rất có ý thức tìm chỗ đứng trong lòng độc giả bằng cách tạo cho mình một lối viết, một bút pháp mới lạ, độc đáo.

Nếu các nhà văn sáng tác theo một bút pháp nhất định, nh Nam Cao theo bút pháp hiện thực, các tác giả trong “Tự lực văn đoàn” theo bút pháp lãng mạng hóa thì nay Đỗ Hoàng Diệu đã không dừng lại ở một… bút pháp cụ thể. Trong tác phẩm của cô, có sự đàn cài, xen lẫn, phối hợp nhiều bút pháp nghệ thuật khác nhau.

Trong cùng một tác phẩm, có thể chứa nhiều bút pháp nghệ thuật khác nhau: Tả chân hiện thực, tợng trng, vận dụng nhiều biểu tợng, lãng

mạn huyền ảo Ngoài ra, Đỗ Hoàng Diệu còn dùng nhiều ẩn dụ trong… sáng tác của mình.

Đỗ Hoàng Diệu dùng bút pháp tả thực để miêu tả hiện thực một ngời con dâu khi cùng chồng về quê làm giỗ, Cô đã bị bóng đè lúc nằm ngủ trên tấm phản đặt ngay trớc bàn thờ dòng họ. Bởi bóng đè là một hiện tợng có thật trong cuộc sống. Nó có thể xảy đén với bất kỳ ai trong lúc ngủ (kể cả ngủ tra hoặc tối). Ngời ngủ nếu gặp hiện tợng này sẽ có một cảm giác hết sức khó chịu, đầu óc có thể vẫn tỉnh táo, minh mẫn để nhận biết mọi thứ. Thậm chí mắt có thể mở để quan sát mọi vật xung quanh. Có lúc gặp những ảo giác song tất cả đều có chung đặc điểm là chân tay không thể nào cử động đợc, có lúc cảm thấy ngạt thở hay tởng t- ọng chân tay mình đang cử động, nhng thực chất là không. Những ngời bị bóng đè chỉ cần có một ngời nào đó động vào sẽ hết hiện tợng đó ngay.Và bóng đè không biết có phải một giấc mơ hay không, nhng khi tỉnh lại ngời vẫn cảm thấy mệt mỏi, rã rời và khó chịu. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là tác giả chỉ mợn hiện tợng thực tế này làm phơng tiện để biểu hiện một nội dung, một tầng lớp ý nghĩa hoàn toàn khác.

Điều mà Đỗ Hoàng Diệu trình bày trong truyện ngắn “Bóng đè” có thể nói là một “hiện thực qủy quái” đến kinh ngạc. Bởi trong thực tế làm gì có ai bị bóng ma của cả một dòng họ ăn hiếp. Mà ở đây là sự ăn hiếp thể xác thực sự, hơn thế nữa lại còn có thể “cài mần phôi” của bóng ma ấy vào ngời cô gái, khiến cô có thể mang thai. Yếu tố này có thể coi là một hiện tợng hoang đờng của tác giả. Tuy nhiên chính tác giả Đỗ Hoàng Diệu đã tự giải thích nó theo cách riêng của mình “ Tôi không nghĩ câu chuyện Bóng đè là quái thai. Bởi tất cả chúng ta, dù muốn hay không, đã đợc sinh ra từ quá khứ. Quá khứ nặn ra đôi bàn tay, nặn ra tiếng khóc chào đời và nặn luôn thứ mà ta quen gọi là bản năng. Và khi hàng ngày chúng ta dùng đôi bàn tay để làm việc, để ăn, để âu yếm, quá khứ luôn

ngụ c trong mỗi con ngời. Quá khứ nhỏ trong quá khứ phi phàm của cả một dòng họ, một dân tộc, một đất nớc”. Nh vậy khi đọc tập “Bóng Đè” ngoài một số truyện dừng lại ở cách viết tả chân mộc mạc không có mấy đặc sắc, tâm lý nhân vật hời hợt tình tiết gợng ép (Hoa máu, Huyền thoại về lời hứa, Bốn ngời đàn bà và một đám tang) thì những truyện thành công, gây nhiều tranh cãi đều sử dụng một bút pháp đa dạng kết hợp các yếu tố “ảo” và “thực”, có nhiều ẩn dụ, biểu tợng tạo nên nhiều tầng nghĩa, đa đến cho ngời đọc nhiều cảm nhận khi tiếp cận các chi tiết cũng nh hình tợng tác phẩm.

Trong “Bóng đè”, qua hình tợng đôi bàn tay “nhỏ nhắn và mền mại hiếm thấy”, “không tuổi tác và trọng lợng”, tác giả đã dùng để nói về những khát vọng của cô gái. Cô gái mang trong dáng hình nhỏ bé một bản năng dâng tràn nh sóng cuộn, đam mê nồng nàn, sự nhảy cảm thái quá, cùng niềm khát khao cháy bỏng. Chính bản năng mãnh liệt này làm cho cô vô cùng quyến rũ, đến cả trăm đời dòng dõi đế v ơng cũng bị cô mê hoặc. Nhng, chính đôi bàn tay ấy cũng quá yếu đuối không thể chống cự nổi sự hung bạo của ngàn cuộc chiến tranh đã phá huỷ đất nớc này, không thể chống cự bao nhiêu lề thói cỗ hũ, phong kiến ăn sâu vào cội rễ xã hội, và điều đó làm cô gái có đôi bàn tay ấy hoàn toàn qụy gục là cô chẳng thể nào chống lại sự độc ác, tà dâm của con ngời. Mà trong đó cô vừa là “ đồng lõa”, vừa là “ nạn nhân”.

Đó còn là “ bóng ma của hàng trăm đời dòng dõi đế vơng” chính là hình ảnh của quá khứ. Một quá khứ phì phàm không thể thay đổi, không thể vợt qua. Quá khứ – Nơi mà “ Các thể lực đen tối đã chọn để c ỡng bức, đa mầm mống của mình sang hiện tại và tơng lai”.

Còn thực trạng mà tác giả Đỗ Hoàng Diệu muốn phán ánh trong “Vu quy” lại là một thực trạng khác của xã hội. Thực trạng mà các cô gái

tìm đợc ngời mình yêu và yêu mình, nhng lại bị ép lấy một ngời đàn ông xa lạ, một ngời đàn ông “bất lực” trong khi cô đang khao khát tình yêu, hừng hực sức trẻ. Để rồi cô gái căng tràn sức sống ấy coi cuộc đời nh đã chết, chấp nhận số phận cay đắng. Cái thực trạng này, chúng ta t ởng rằng không còn tồn tại trong xã hội hiện đại. Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn là những hủ tục đó vẫn hiễn nhiên tồn tại. Thậm chí là phổ biến. Những cuộc ép hôn, những cuộc hôn nhân không tình yêu. Lấy nhau chỉ vì một mục đích vụ lợi, thực dụng nào đó.

Đỗ Hoàng Diệu đã nắm bắt, đã “chộp” đợc những thực trạng ấy để viết nên truyện ngắn của mình. Thực tế, những đề tài, những vấn đề xã hội này không phải là cha đợc đề cập đến trong sáng tác văn học. Thậm chí, nó đợc đề cập rất nhiều và đã từng có những tác phẩm rất thành công. Tuy nhiên cái làm nên Đỗ Hoàng Diệu và “hiện tợng Đỗ Hoàng Diệu ” chính là vì cách viết của chị, cách dùng phơng tiện để truyền tải nội dung của chị, đó chinh là “Sex”.

Trong tiếng Anh, “Sex” vừa có nghĩa làgiới tính lại vừa có nghĩa là tình dục. Khi nói chuyện giới tính có nghĩa là nói chuyện tình dục.

Tuy nhiên, Sex lại là một vấn đề rất ít, hay hầu nh không có trong sáng tác văn chơng văn học Việt Nam. Hay nếu có thì các tác giả cũng tìm mọi cách nói tránh, nói giảm, nói lớt qua. Vì với phong tục của ngời Việt Nam thì đây là một vấn đề khá tế nhị trong chốn “buồng the”. Mặc dù hầu hết ai cũng biết nhng lại không muốn hay không dám nói ra. Nó nh một điều cấm kỵ “bất thành văn” đối với ngời Việt. Đặc biệt là đối với ngời phụ nữ thì Sex hay tình dục lại càng đợc xem là vấn đề nên tránh đề cập, thậm chí nên tránh nghĩ đến nữa. với Đỗ Hoàng Diệu- một nhà văn nữ trẻ thì lại hoàn toàn khác. Chị không những đề cập, phản ánh mà còn nói một cách trực tiếp, sâu sắc và tỉ mỉ về vấn đề dục tính và quan hệ tình dục. Đọc truyện ngắn của chị, không chỉ tập “Bóng Đè” mà còn một

số truyện ngắn không đa vào tập nh: “Tình chuột , Những sợi tóc màu” “

tang lễ , Cô gái điếm và Năm ng” “ ời đàn ông” chúng ta đều phải công nhận một điều: yếu tố gợi dục tràn ngập trong đó. Thậm chí nhiều tình tiết tác giả tả quá cụ thể, sỗ sàng về việc làm tình và các bộ phận đặc trng cho tình dục trên cơ thể con ngời, gợi cảm giác bản năng nhục thể:

“Tôi hay chồm lên ngời Thụ nuốt lấy anh vồ vập. Tôi a kéo Thụ lên chà sát. tôi muốn đôi tay Thụ bóp nắn liên tục” {Bóng Đè, Tr 6}.

“Vú tôi rứng tràn không khí. Vú tôi là đời sống, là hơi thở, là khí quyển Tôi múa điệu múa xác thịt t… ơi tốt Tôi tung tăng thể xác, đôi… bầu vú tự do khiêu khích...” {Bóng Đè,Tr25}.

Hay “Ngời đàn bà ấy đang dùng tay bóp chặt hai bầu vú núng nính của mình và ép chúng lại với nhau. Chúng trều cả lên mặt Vân Anh. Sơn đã nhiều lần bị cô ép chặt vào bầu vú ấy đến ngạt thở ” {… Bốn ngời đàn bà và Một đám tang, Tr 125}.

Hiện tợng xuât hiện ngày càng phổ biến ngời phụ nữ “phản truyền thống” trong văn chơng thời kỳ hiện đại cho thấy một cái nhìn đa chiều của nhà văn về cuộc sống, trong đó nổi lên cái nhìn “lật trái vấn đề. Trong hoàn cảnh con ngời ngày càng bị nhiều yếu tố tiêu cực đe doạ huỷ hoại thì đây là điều rất cần thiết nhằm thanh lọc cuộc sống.

Có thể nói, thực ra cách dùng Sex, đa Sex vào sáng tác của mình cũng là một cái “mốt” mà nhiều tác giả sáng tác văn học nói cung và tác giả nữ nói riêng, trong thơ cũng nh trong văn từ trớc tới nay ta gặp không ít trên các trang sách, báo chí trong và ngoài nớc. Các nhà văn quan tâm nhiều hơn đến làn da, bầu vú, cặp mông, đôi giò, âm hộ, những đờng cong cơ thể…(Ma Văn Kháng, Ngợc dòng nớc lũ).

Nếu trớc đây, nh đã từng nói, các tác giả thờng tìm cách nói tránh, nói lớt qua vấn đề liên quan, động chạm đến tình dục. Nhng với những

nhà văn mới thì nói chuyện tình dục là phải có thực cảnh đàn bà cởi truồng nh nghệ thuật điện ảnh.

“Hai bàn tay nắm giữ khuy áo tởng không thể nào cậy nổi cứ lơI lỏng mỗi khi bàn tay anh lân tới. Rồi khi Sài đang cạy cục, lúng túng với chiếc áo con căng cứng ninh ních, bàn tay cô liền ẩy ra nh ng ẩy về phía sau nh mách bảo chàng trai ngốc nghếch rằng cái mấu chốt của nó ở phía ấy. Dới ánh trăng vàng rực rỡ, bộ ngực căng phồng lên nh chỉ chực bật ra khỏi cái thân thể nõn nà của cô, cô vội khoanh hai cánh tay tr ớc ngực, rồi lại ngoan ngoãn theo hai bàn tay anh tẽ nó ra hai bên, hơi quay mặt để anh thoã sức ngắm nhìn nơi thần tiên đó” {Lê Lựu, Thời xa vắng}

Đặc biệt có thể kể đến tác giả trẻ gần nhất với Đỗ Hoàng Diệu có Nguyễn Ngọc T. Trong “Cánh đồng bất tận” bên cạnh câu chuyện về ba cha con ngời chăn vịt còn là câu chuyện của những cô gái với nghề “làm đĩ”, cũng là “mại dâm”, là tình dục. Mà những hiện tợng này lại xảy ra ở chính vùng nông thôn- nơi vốn đợc xem là yên bình, êm ả, giản dị.

Thậm chí t tởng sáng tác truyện của Đỗ Hoàng Diệu còn gần gũi đến mức trùng lập với những tác giả nữ nỗi tiếng nớc ngoài nh Vệ Tuệ (Trung Quốc) “Đọc xong Vệ Tuệ, tôi ngng ngay việc viết tiếp tiểu thuyết Điên Tình, bởi tôi biết, nhiều ngời sẽ cho rằng tôi bắt chớc cô nhà văn Trung Hoa đang nổi danh này”. {Đỗ Hoàng Diệu trả lời phỏng vấn, Bản năng nhà văn trong xã hội đồng phục}. Đó còn là các tác giả nữ khác nh: Cửu Đan, Florence, Dugas, Shara Nh… ng chỉ có điều “so với các đàn chị thì Đỗ Hoàng Diệu không tinh tế cho bằng mà thôi”. Nhng có lẽ đây cũng là một dụng ý của chinh tác giả để có thể kích thích trí tò mò của ngời đọc, sau đó thổi bùng lên những ẩn ý. Chúng ta cũng cần chú ý đến lời tự bạch của chính tác giả qua những cuộc trao đỏi, những bài trả lời phỏng vấn của chị: Sex không là mục đích chỉ là phơng tiện.

“Trong vô thức tôi viết, và nhục cảm đã tràn lấp từng câu chữ mà tôi không biết để kịp ngăn lại. Khi tỉnh ra, có thể tôi biết mình hơi quá, nhng chẳng lẽ tôi phải thuê một ngời ngồi bên cạnh lúc tôi viết, để ngời ta nhắc tôi không đợc đam mê? Vả lại tôi đâu miêu tả cảnh làm tình, tôi muốn chặt đôi con rắn lục- ông giáo s khi ông ta xanh nhớt trờn tới mấy cô sinh viên ngây thơ trên nền gạch hoa màu sắc dối trá, tôi muốn cấu xéo vào nỗi đau rách toác trong Những sợi tóc màu tang lễ. Với Cô gái điếm và Năm ngời đàn ông, tôi muốn thiêu nữ dùng mọi thủ thuật để xuyên thủng trái tim từng ngời đàn ông hèn kém không dám sống thật với bản thân mình chứ không phải xuyên thủng cơ quan sinh dục của anh ta”. {Đỗ Hoàng Diệu, trả lời phỏng vấn- Bản năng nhà văn trong xã hội đồng phục}.

Đúng nh lời tự nhận xét, do sự đam mê thái quá, cũng nh “ngời nội trợ bỏ muối quá tay” nên đôi khi ngòi bút vợt quá quy định của ngời viết . Ta bắt gặp nhiều lần trong sáng tác của chị những vũng nhầy, những bãi cỏ tơ, những cú nẫy, cú đâm thọc và hơi gai gai là do vậy. “Chỉ có vùng kín ran rát và bàn tay tôi ớt mềm trong lau lách. Hai bàn tay bết dính chất ngà trắng ” {… Vu Quy- Tr76}. Có lẽ cũng chính vì cách viết quá thật, quá sỗ sàng của chị đã làm nên một cuộc tranh cãi thực sự trên thi đàn văn chơng về những sáng tác ấy. Có nhiều luồng ý kiến khác nhau, song cơ bản đi theo hai hớg chính. Loại ý kiến khen hết mực thì xem truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu là một sự đổi mới đáng kể trên văn đàn. Có ý kiến còn liên hệ đến cả những sự xuất hiện của các nhà văn lớp tr ớc nh Tô Hoài, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan , “vì những truyện ngắn… mới xuất hiện đã mang một giọng điệu khác đi so với những thành tựu có trớc chúng” {Phạm Toàn}. Trong số những ngời khen Đỗ Hoàng Diệu và Bóng Đè có những nhà văn, nhà phê bình có tên tuổi: Nguyên Ngọc, Châu Diên và một số ngời khác nồng nhiệt khen ngợi Bóng Đè. Nhà văn

Nguyên Ngọc nói: “Trong vài năm trở lại đây ông có tâm trạng bi quan về văn chơng Việt Nam. Nhng với Bóng Đè , ông nhận ra mình đã lầm. Ông cho rằng, cũng nh Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh trớc đây, Đỗ Hoàng Diệu là một bất ngờ, và sự ra đời một cuốn sách nh Bóng Đè đánh dấu mốc khởi đầu của một thời kỳ mới”. {Ngọc Lý, Đối thoại xung quanh tác phẩm Bóng Đè của Đỗ Hoàng Diệu, http://www.hopluu.net }. Hay nhà phê bình Phạn Xuân Nguyên trong chính lời tựa giới thiệu cho tập Bóng Đè cũng cho rằng “Đỗ Hoàng Diệu tự mở cho mình một con đ- ờng riêng”, “đã khai phá và thám hiểm những vùng cuộc sống bị che khuất hay cấm kỵ”.

Ngợc lại, không ít ngời chê bai, xem Bóng Đè- một tác phẩm thuần tuý gợi dục rẻ tiền, Đỗ Hoàng Diệu chỉ là cây bút viết tầm thờng. Thậm chí: “Bóng Đè là dâm ô, là trần trụi, là thô bỉ, là Sex, từ “đè” đã nói lên đIều ấy”. Bùi Công Thuấn lại viết “Sex của ngời ta cao đẹp, trong sáng, lung linh, còn sex Bóng Đè là của con vật”.

Trong đời sống văn học, sự tranh luận về giá trị tác phẩn của một tác giả mới là điều không hề hiếm. Thậm chí nó rất phổ biến và trở thành một bộ phận trong đó. Tuy nhiên, sự nhận định của các nhà phê bình có khác nhau nhng vẫn ở một mức đọ nhất định nào đó. Còn trong cuộc tranh luận về truyện ngắn của Đỗ Hoàng Diệu thì không phải là nhiều. Bởi các ý kiến khen- chê hoàn toàn trái ngợc, thậm chí đối lập, đối chọi nhau không thể dung hoà. Đặc biệt đối với luồng ý kiến chê, không hề có một chút u điểm nào có thể tìm thấy.

Có thể khi viết truyện ngắn theo bút pháp nh thế này thì tác giả Đỗ

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn đỗ hoàng diệu (qua tập bóng đè) (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w