Một số nhận xét.

Một phần của tài liệu Cuộc chiến tranh vùng vịnh lần thứ 2 năm 2003 (Trang 53 - 71)

- Lực lợng của Anh: tổng số quân: 45.000 binh sĩ Tổng số lực lợng bộ binh:30.000 binh sĩ

3.2 Một số nhận xét.

Tiếng súng của cuộc chiến tranh Irắc đã tạm ngừng, nhng có thể nói những vấn đề xung quanh cuộc chiến vẫn đợc ngời ta bàn luận đến.

Trớc hết, qua cuộc chiến tranh này dờng nh ai cũng hiểu đợc một điều rằng, Mỹ đã trở thành kẻ thắng lợi lớn nhất trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai. Sự kiện 11/9 tuy gây cho Mỹ vết thơng, nhng cũng mang lại cho Mỹ cơ hội chiến lợc ngàn năm có một. Để chiến thắng trong cuộc chiến tranh ngắn này Mỹ đã sử dụng phối hợp các mặt trận chính trị, kinh tế, ngoại giao và đợc sự ủng hộ của một số nớc đồng minh nh Anh, ôxtrâylia.. Với u thế sức mạnh áp đảo so với Irắc, quốc gia nghèo nàn về kinh tế cũng nh nhiều mặt khác, Mỹ đã nhanh chóng giành thắng lợi. Nhng sau khi cuộc chiến kết thúc, Mỹ vẫn phải đ- ơng đầu với vấn đề hậu chiến, tình hình Irắc lộn xộn và binh lính Mỹ đang phải

rà soát để bắt sống hoặc tiêu diệt Saddam Hunsein . Do đó có thể nói chiến tranh mới chỉ có thể kết thúc trên địa hạt lý thuyết mà thôi.

Để tiến hành cuộc chiến tranh tại Irắc lần này, Mỹ đã rêu rao rằng irắc tàng trữ vũ khí sinh hoá học, một loại vũ khí có sức huỷ diệt lớn, giết ngời hàng loạt và Mỹ cần thiết phải ra tay để trừ hậu hoạ cho nhân loại, đảm bảo hoà bình cho thế giới. Thế nhng hành động chiến tranh của Mỹ lại là phi hoà bình. Trớc cuộc chiến tranh này, Mỹ khẳng định khăng khăng rằng irắc có vũ khí huỷ diệt. Nhng khi cuộc chiến tranh kết thúc cho đến nay, tất cả các nhà khoa học liên quan đến vấn đề này ở irắc đều khẳng định họ đã phá huỷ hết sau cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất

Ngay cả đến chuyên gia vũ khí của CIA, David Kay, ngời dẫn đầu một đoàn chuyên gia Mỹ gồm 1500 ngời tới điều tra vũ khí ở irắc từ khi cuộc chiến tranh kết thúc đến nay cũng có khả năng trở về "trắng tay" và phải báo cáo "chay" trớc Quốc hội mà chẳng có tí bằng chứng nào. Điều này có nghĩa là ông Saddam có thể đã nói thật và ông ta không thể bị lật đổ vì đã nói thật.

Theo các chuyên gia vũ khí, những quan chức chế độ của Irắc thì: "Ch- ơng trình vũ khí bất thờng của irắc bị loại bỏ từ những năm 90 của thế kỷ XX và cha bao giờ đợc nối lại. Chơng trình hạt nhân chỉ là trò chơi đợc Saddam Hunsein đạo diễn nhằm che dấu việc phát triển hệ thống vũ khí thông thờng nh trên lửa, phòng không, rada chứ không có vũ khí sinh học hay hoá học" [7]. Và họ cũng cho rằng: thậm chí Saddam Hunsin cũng không biết ông ta thực sự sở hữu những loại vũ khí gì và số lợng là bao nhiêu.

Nhà kinh tế, đồng thời là cố vấn tài chính cao nhất của Saddam Hunsein là Sa' ad Abdal - Kahar al - Rawi cũng cho hay: "Ông không thể biết nếu một số tiền lớn nh tiền đầu t cho các dự án vũ khí đặc biệt tự nhiên bay hơi [4]". Hơn nữa, giới khoa học Irắc rất nhỏ và liên kết chặt chẽ với nhau. Nếu một chơng trình vũ khí huỷ diệt đợc nhen nhóm, chắc chắn phải có những ngời trong số

này phải tham gia. Vậy Irắc có vũ khí sinh học hay hoá học không? Căn cứ vào đâu Mỹ cho rằng Irắc đang sản xuất vũ khí hoá học? Liệu những bằng chứng mà Mỹ đa ra có chính xác không khi mà vào mùa thu năm 2002, Mỹ tung ra một bức ảnh vệ tinh cho thấy một ngôi nhà mới đợc dựng lên ở nhà máy Furat, nơi đã từng đợc biết là điạ điểm sản xuất nguyên tử trớc chiến tranh Vùng Vịnh làn thứ nhất. Mỹ cho rằng toà nhà này dùng để nghiên cứu vũ khí nguyên tử. Nhng thực chất khảo sát chỉ thấy các tài liệu về thiết bị Rada, đo tầng sóng bằng tiếng Pháp , Anh, Nga, ảrập. Còn Ngoại trởng Mỹ Colin Powell, trong bài phát biểu trớc Liên Hợp Quốc, nói rằng nhà máy của Irắc ở Fallujah phát triển vũ khí hoá học nhng khi các thanh sát viên Liên Hợp Quốc đến địa điểm này tới đây sáu lần từ tháng 12/2002 - 1/2003 đều khẳng định nhà máy này không hoạt động. Và rằng, nếu Irắc có vũ khí sinh hoá học, tại sao không sử dụng trong cuộc chiến tranh vừa rồi ? Nh lời một đại uý thuộc tổ chức an ninh đặc biệt Irắc nói "Nếu chúng tôi có vũ khí hoá học chúng tôi đã sử dụng, đặc biệt là trong trận chiến ở sân bay " [7].

Nh vậy, có thể nói nếu số vũ khí sinh hoá học này cha bao giờ có và nh vậy thì ông Saddam Hunsein cũng cha bao giờ là mối đe doạ với nớc Mỹ và nhân dân Mỹ (nh lời ông W. Bush và chính quyền Mỹ vẫn gán cho Saddam)". Bởi vậy mục tiêu tìm kiến vũ khí huỷ diệt ở Irắc sau khi đánh nhanh thắng nhanh của Mỹ đang biến thành một ảo vọng. Ông Spertret đã từng dẫn đầu đoàn thanh sát ở Irắc từ năm 1994 - 1998 cho rằng: mục tiêu tìm kiến hiện nay của họ chỉ là 55 gallon thuốc độc ở đâu đó. Mặc dù đã cố tình thổi phồng "khói " nhng nếu không tìm thấy lửa, Washingtơn sẽ làm gì để có thể biện bạch cho hành động xâm lợc một nớc khác mà không có lý do chính đáng của mình"[27]. Vậy lý do của cuộc chiến tranh này chỉ là vì kinh tế, vì nguồn dầu mỏ béo bở và địa thế chiến lợc của Irắc ở Trung Đông mà thôi.

Trong cuộc chiến tranh Irắc vừa rồi có những bí ẩn mà ngời ta không giải đáp đợc. Đó là trớc cuộc chiến chống Irắc lần thứ hai do Mỹ phát động, không

chỉ một lần chính quyền Irắc thông báo trên các phơng tiện thông tin rằng, các lực lợng phòng không Irắc đã bắn hạ các máy bay không ngời lái của Mỹ hoặc Anh trên hai vùng cấm bay do Mỹ và Anh đặt ra. Phía Mỹ và Anh cũng đã từng thông báo về các vụ tiến công của họ nhằm vào các trạm rada, các dàn phóng tên lửa của Irắc về theo dõi và hớng vào các chuyến bay thị sát của Mỹ và Anh. Rồi các loại dự đoán đợc tung lên trên các phơng tiện thông tin quốc tế, trong đó nhấn mạnh Irắc có hàng trăm máy bay, bao gồm các loại máy bay chiến đấu của Nga, Pháp... những thông tin đó làm ngời ta tin rằng, mặc dù bị cấm vận khá gắt gao, nhng lực lợng phòng không - không quân của Irắc "Không chỉ tồn tại mà chất lợng cũng không đến nỗi tồi " [32]. Vì vậy cuộc chiến tranh sẽ trở nên khó khăn hơn đối với liên quân. Thế nhng, trong suốt 3 tuần chiến tranh (tính tới thời điểm Bát đa rơi vào tay liên quân), máy bay của Irắc hoàn toàn không xuất kích, liên quân không những làm chủ hoàn toàn bầu trời Irắc, mà hầu nh không vấp phải trận không chiến nào trên không, ngoại trừ một vài cú bắn lên từ trận địa pháo phòng không Batđa và một số nơi khác nhng không quyết liệt và hiệu quả thấp. Vậy, không quân và phòng không của Irắc biến đi đâu? Dờng nh nó đã bị tê liệt. Sau ngày 9/4/2003 khi Batđa đầu hàng không chống cự, hoạt động quân sự hầu nh đã chấm dứt.

Đây là lần thứ hai trong 12 năm Vịnh Pecxich lại trở thành chiến trờng của những binh đoàn lớn. Và mặc dầu thành phần phần của các bên tham chiến gần nh nhau nhng trong cả hai trờng hợp đều đạt đợc cùng một kết quả - sự kháng cự của bên phòng thủ bị đè bẹp hoàn toàn. Trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh chiến thuật của quân đôi đồng minh dựa trên cơ sở của quân Mỹ - năm 1991 và năm 2003 có những khác biệt đáng kể sau đây:

Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất có tên là "Bão táp sa mạc". Ngày 2/8/1990, 100.000 quân Irắc bất ngờ đột nhập vào lãnh thổ của quốc gia có chủ quyền Côoét. Cộng đồng thế giới đồng tâm lên án hành động xâm lợc này. Nghị quyết của hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc số 60 đã dự kiến việc sử

dụng vữ lực trong trờng hợp không thể giải quyết đợc xung đột Irắc - Côoét bằng con đờng hoà bình, đồng thời tiến hành bao vây kinh tế Irắc. Từ tháng 8/1990 đến giữa tháng 1/1991, dới ngọn cờ Liên Hợp Quốc, Mỹ đã tổ chức lợng đa quốc gia, tiến hành huấn luyện kỹ lỡng, có phối hợp đã tiến hành chiến tranh

Theo tính toán cho thấy : lúc bắt đầu chiến dịch "Bão táp sa mạc" nếu sinh lực Irắc thậm chí có u thế hơn 3 lần về số lợng và 4-5 lần về chất lợng. Phía liên quân có một tập đoàn lực lợng không quân mạnh với khoảng 2600 máy bay và trực thăng chiến đấu hiện đại, trong đó 1800 của Mỹ. Trong thời gian chuẩn bị chiến dịch "Bão táp sa mạc" đã có 30 quốc gia thực sự tham gia liên minh chống Irắc do Mỹ đứng đầu, tổ chức thành 3 tập đoàn lực lợng vũ trang mạnh: lục quân, không quân và hải quân, hợp nhất với nhau qua hệ thống chỉ huy tự động hoá thống nhất. Hệ thống này cho phép lực lợng đa quốc gia liên tục nhận đợc tin tức về đối phơng và phản ứng nhanh chóng với các hoạt động có thể của đối phơng.

Chiến dịch "Bão táp sa mạc" đã đợc tiến hành trong 43 ngày đêm(17/1 - 28/2/1991). Nó đợc bắt đầu bằng chiến dịch tiến công đờng

không , sau đó tiến hành tác chiến có hệ thống của không quân .Chỉ sau hơn năm tuần lễ bắt đầu chiến dịch thì lục quân mới chuyển sang tiến công quyết liệt: khoảng một ngày đêm trớc khi ngừng bắn thì bộ đội đa quốc gia mới đột nhập vào lãnh thổ Irắc.

Chiến dịch tiến công đờng không giành u thế gần nh tuyệt đối. Các đòn tập kích thờng diễn ra ồ ạt vào ban đêm, với việc sử dụng lửa hành trình chính xác cao"Tomahawk", máy bay tàng hình F-117A, máy bay chiến lợc B-52 liên quân đã đánh bại tập đoàn lực lợng phòng không, làm rối loạn hệ thống chỉ huy quốc gia và quân đội, phá hoại tiềm lực kinh tế và quân sự của Irắc, cũng nh sát thơng sinh lực và phơng tiện kỹ thuật chiến đấu của Irắc tại khu vực tập kết. Có thể nói trong chiến dịch "Bão táp sa mạc", u thế trên không nh một điều kiện

chủ yếu đảm bảo thắng lợi tác chiến của hải quân và lục quân, đợc thừa nhận là tiền đề của nghệ thuật quân sự hiện đại.

Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai do Mỹ - Anh phát động chống Irắc bắt đầu từ ngày 20/3/2003 với tên gọi "Cú sốc và sự kinh hoàng". Mặc dù có tính đến kinh nghiệm của cuộc chiến tranh cách đây 12 năm nhng trong kế hoạch lần này. Bộ chỉ huy quân sự các cấp Mỹ đã dựa vào việc tiến hành chiến dịch không - bộ chớp nhoáng chứ không đơn thuần chiến dịch đờng không, từng là cơ sở của chiến dịch năm 1991. Sở dĩ có sự thay đổi này là vì Mỹ và liên quân dự kiến rằng không quân và phòng không Irắc không chống trả quyết liệt trong cuộc chiến đấu giành u thế trên không. Phơng tiện kỹ thuật không quân, phòng không có trong quân đội Irắc đã quá thời hạn sử dụng và do bị cấm vận kinh tế trong một thời gian dài nên Irắc không có khả năng mua vũ khí của các nớc khác.

Xuất phát từ đó, Bộ chỉ huy cao cấp của Mỹ tính toán các binh đoàn lục quân nhờ có không quân chi viện hiệu quả sẽ hành quân tiến thẳng đến Batđa. Nếu trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất 1991, tơng quan lực lợng của tập đoàn lực lợng không quân đa quốc gia và Irắc là 3,5:1, có lợi cho lực l- ợng đa quốc gia, thì lúc bắt đầu chiến dịch "Cú sốc và sự kinh hoàng" tập đoàn lực lợng không quân của đồng minh đã có u thế áp đảo về số lợng và chất lợng.

Trong quá trình chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai, số lợng phơng tiện sát thơng công nghệ cao đã tăng vọt. Chẳng hạn nh, nếu trong quá trình chiến dịch "Bão táp sa mạc" đã sử dụng 282 tên lửa hành trình chính xác cao "Tomahawk", thì trong chiến dịch "Cú sốc và sự kinh hoàng" chỉ trong 15 ngày đêm đã sử dụng gần 1.000 tên lửa hành trình "Tomahawk" và một vài nghìn bom tự dẫn - chủ yếu đánh vào các mục tiêu ở Batđa, Mosul, Basra. Từ đó làm thơng vong nhiều dân thờng, đặc biệt là đàn bà và trẻ em. Bất chấp việc cấm sử dụng bom Caset gây chết dân thờng hàng loạt, Mỹ đã sử dụng chúng, kể cả đánh vào khu dân c ở Batđa.

Mặc dù vậy, kế hoạch chiến dịch "Cú sốc và sự kinh hoàng" của Mỹ và liên quân trong khi thực hiện cũng gặp khó khăn trong hai tuần lễ đầu khi chiếm cảng hàng không quốc tế cách Batđa 20km, thành phố cảng Basra quan trọng về mặt chiến dịch - chiến lợc. Hoặc là đã diễn ra những trận ác liệt bảo về trung tâm công nghiệp quân sự quan trọng Mosul và các thành phố khác. Từ ngày 4- 5 tháng 4 năm 2003, Bộ chỉ huy quân sự Mỹ bắt đầu tiến hành điều động lực l- ợng kỹ thuật quân sự và sinh lực bổ sung qua lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ. Điều đó chứng tỏ sự kháng cự của quân và dân Irắc trong hai tuần lễ đầu tiên của cuộc chiến đã gây tổn thất đáng kể cho lực lợng Mỹ và liên quân.

Tuy nhiên, kết cục chiến tranh đã rõ ràng và không cần phải tranh cãi - Washingtơn cùng với đồng minh của mình trong cuộc chiến chống Irắc đã có tiềm lực kỹ thuật quân sự lớn hơn rất nhiều, nên sự đảm bảo thắng lợi trong đấu tranh vũ trang là tất nhiên.

Kết Luận

Mời hai năm sau khi kết thúc cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất năm 1991, Mỹ - Anh và đồng minh đã phát động cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai vào ngày 20/3/2003 và công bố chấm dứt chiến tranh vào ngày 1/5/2003. Đây đợc coi là sự kiện số một, thu hút sự quan tâm của cả loài ngời bởi tính chất ác liệt, mức độ hiện đại và tác động to lớn của nó.

Thực tế diễn biến của cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai cho thấy có những đặc điểm điểm sau đây:

Đây là một cuộc chiến tranh ngắn ngày nhng với quy mô lớn, là một cuộc chiến tranh không cân sức, giữa một quốc gia sành sỏi về chính trị, mạnh về công nghệ và quân đồng minh với một quốc gia rõ ràng là bị suy yếu về mọi mặt, hơn nữa lại trung thành với chính những ngời lãnh đạo của mình.

Đây là cuộc chiến tranh tiến hành tổng hợp cả nhiều biện pháp: quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, tâm lý. Trong đó biện pháp quân sự giữ vai trò chủ yếu.

Đây là cuộc chiến tranh thử nghiệm các trang bị vũ khí cao. Đồng thời nó là một sự kiện bê thảm quốc tế mang nhiều kịch tính và nghịch lí.

Nghịch lý lớn nhất ở đây là lực lợng tiến hành chiến tranh tự cho mình là thành trì của "Tự do dân chủ", mệnh danh là những ngời đi giữ kỷ cơng thế giới. Và chúng ta ai cũng hiểu đợc rằng trật tự của thời đại văn minh cần phải đợc bảo đảm, mọi hành động vi phạm luật pháp quốc tế đều phải bị trừng trị. Nhng biện pháp của nó không có nghĩa là đợc sử dụng vũ lực. D luận thế giới đặt ra những câu hỏi: Tại sao tổ chức Liên Hợp Quốc nh lời Tổng th kí C.Annan nói: " Liên Hợp Quốc - đợc thành lập để cứu các thế hệ mai sau khỏi thảm hoạ của chiến tranh - có nghĩa vụ tìm kiến biện pháp hoà bình cho các cuộc xung đột..." [6] lại không có biện pháp ngăn chặn, lại bất lực? ở đây, ngời duy nhất có

Một phần của tài liệu Cuộc chiến tranh vùng vịnh lần thứ 2 năm 2003 (Trang 53 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w