Ảnh hởng đối với xã hộ

Một phần của tài liệu Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ và ảnh hưởng của nó đối với chủ nghĩa tư bản hiện đại (Trang 63 - 69)

1950 1960 1970 1980 1989 IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII II

2.3. ảnh hởng đối với xã hộ

Cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ đã thực sự nh một cứu cánh cho CNTB ngày nay, nhng mặt khác nó cũng đặt chủ nghĩa t bản trớc những gây cấn sau:

Cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh làm tiêu vong các nghề nghiệp truyền thống và tạo nên nạn thất nghiệp cơ cấu.

Trong các nớc t bản phát triển, lực lợng lao động trực tiếp sản xuất theo đà áp dụng ngời máy, rôbớt và hệ thống máy móc sản xuất và điều khiển sản xuất tự động hóa. Do đó những nghiệp đòi hỏi sức cơ bắp, nhiều hao phí lao động sống giảm xuống tơng ứng, ngày càng có nhiều ngời đợc chuyển sang các lĩnh vực tập trung, các lĩnh vực tập trung máy tính, làm kế hoạch tổ chức hồ sơ, t liệu thiết kế đồ án, nghiên cứu thị trờng…

Trong những nghề nghiệp mới này cũng phân chia thành các đẳng cấp khác nhau. Đẳng cấp “cao” làm theo lao động trí thức ở mức trừu tợng cao, đó là đội ngũ các nhà khoa học, kỹ s, viên chức, quản lý kinh doanh còn lao động ở mức trừu tợng “thấp” do đẳng cấp “thấp” đảm nhiệm, đó là những công nhân đứng máy tự động hóa, viên chức giao dịch, bán hàng, th ký, văn phòng…

Hiện tợng đó tạo nên “cuộc cách mạng văn phòng”.

Trong 20 năm qua tại nhiều nớc t bản phát triển giá thiết bị văn phòng giảm xuống 100.000 lần, sản lợng tăng lên 10.000 . Do đó chẳng những trong lĩnh vực sản xuất gián tiếp phi vật chất, hàng loạt nghề đã bị tiêu vong.

Do đó càng khó tạo ra chỗ làm việc mới trong các nớc t bản phát triển, số lao động sống bị thải ra do quá trình tự động hóa sản xuất càng không thể tìm đợc việc làm trở nên thất nghiệp.

ở Tây âu thất nghiệp vợt quá mức 11%, ở Mỹ 18% trong tổng số lao động đang trong tình trạng nửa thất nghiệp, ở Canađa, tỉ lệ thất nghiệp 11,1%, còn ở Nhật Bản chế độ tuyển dụng suốt đời đã không tồn tại đợc nữa.

Hiện nay con số thất nghiệp ở các nớc thuộc cộng đồng kinh tế Châu Âu là 36 triệu ngời, so với 24 triệu giữa thập niên 80. Chính nỗi lo sợ mất việc làm của hàng triệu lao động ở các nớc t bản phát triển đã khiến họ lật đổ chính phủ Canađa về chính phủ Bush ở Hoa Kỳ. Nguy cơ tơng tự đang đe dọa chính quyền hiện nay ở Italia và một số nớc khác. Tuy đã có nhiều cuộc hội thảo quốc tế về vấn đề này, song các nớc t bản phát triển vẫn cha tìm ra đợc phơng pháp hữu hiệu nào để giảm tình trạng thất nghiệp. Bởi lẽ thất nghiệp trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đã mang màu sắc mới không thể áp dụng các phơng sách tạo việc làm truyền thống nh cách đây vài ba thập kỷ.

Nạn thất nghiệp ngày nay trong CNTB hiện đại khó khắc phục hơn nhiều. Tăng cơ hội việc làm cũng cha thể thu nạp thêm lao động mới vốn đã bị thải do không thích ứng với điều kiện lao động mới cần trí tuệ cao. Thất nghiệp ngày nay không còn là vấn đề “lợng” là vấn đề “chất”, bởi công việc ngày càng đòi hỏi kỹ năng, tri thức khoa học cao, ngời lao động không thể trở lại việc làm tại xí nghiệp với kỹ thuật cơ giới cũ, mà là với chất lợng trí thức mới đòi hỏi trình độ văn hóa cao hơn, tinh vi hơn?

Trong xã hội t bản, ngời ta ngày càng nói nhiều đến “vai trò đang tăng lên của nhân tố con ngời”, tức là nói đến “giá trị sức lao động” tăng lên. Hiện tại trên thế giới có 800 triệu ngời sống trong cảnh bần cùng, 700 triệu ngời thiếu ăn, 550

triệu ngời mù chữ, 1200 triệu ngời không đợc chăm sóc sức khỏe Bên cạnh…

những ngời nghèo khổ ở đâu cũng thấy ngời giàu sang, ăn chơi lãng phí, mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt và cuộc đấu tranh giai cấp này ngày càng quyết liệt, của quần chúng nhân dân để đòi việc làm, đòi sự sống.

Tuy nhiên cùng với những tác động tích cực của cách mạng khoa học – kỹ thuật thế kỷ XX đang làm xuất hiện một nền văn minh mới, văn minh trí tuệ, nó cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề làm cho Thế Giới lo âu trăn trở, trong đó có những vấn đề nóng bỏng, bức xúc, mang tính toàn cầu nh vấn đề môi trờng, môi sinh y dân số, bệnh tật hiểm nghèo, thất nghiệp, tai nạn giao thông, tình trạng bất cập về trình độ dân trí trớc yêu cầu mới của khoa học kỹ thuật, vũ khí hủy diệt mà tôi…

vừa nêu ở trên.

Dới tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nhà nớc t bản luôn luôn điều chỉnh các mô hình và chính sách thích ứng và liên tục biến đổi. Tuy nhiên trong quá trình phát triển có những mô hình có những mảng sáng rực rỡ do tiến bộ của khoa học – công nghệ và sự văn minh nhân loại mang lại, song vẫn còn những mảng tối do lợi ích kinh tế bị nguyên tắc phân phối kiểu “ pháp quyền t sản” tô cho ngày một sẫm đậm.

Bên cạnh những ngời nghèo khổ ở đâu cũng thấy ngời giàu sang ăn chơi lãng phí, mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt và cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng quyết liệt. Song nói nh vậy không hề phủ định chất lợng sống của đa số tầng lớp dân c trong các nớc t bản phát triển ngày càng tăng do tiến bộ của khoa học – công nghệ mạng lại và do chính sự tồn tại của phơng thức sản xuất này quy định, vợt khỏi ý chí và tình cảm của giai cấp t bản.

Từ nữa sau thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã mở ra những chân trời mới đi vào vũ trụ bao la, cũng nh đi vào thế giới vĩ mô, hứa hẹn những chuyển biến vĩ đại và sâu sắc mà các nhà tơng lai học đã dự báo. Nhng mỗi khi những thành tựu khoa học – công nghệ đợc nâng cao, cuộc sống của con ngời lên một bớc thì những mặt trái của nó cũng đồng thời xuất hiện. Do vậy, loài ngời

trong khi ứng dụng những thành quả khoa học kỹ thuật, thởng thức các công trình văn học nghệ thuật để làm cho cuộc sống ngày càng tiến gần đến cái chân, cái thiện, cái mĩ thì đồng thời phải đối mặt với nạn ô nhiểm môi trờng, đặc biệt là ô nhiễm môi trờng đô thị. Đô thị hóa không chỉ mang lại lợi ích riêng về tăng trởng kinh tế mà còn có ý nghĩa xã hội, nh nâng cao chất lợng cuộc sống, nâng cao dân trí và cải thiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên cùng với lợi ích này thì đô thị hóa lại đa đến những hậu quả xã hội nghiêm trọng nh ô nhiễm môi trờng đô thị, tội phạm và các tệ nạn xã hội phát triển. Tình trạng hủy hoại sinh thái, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, sự gia tăng dân số quá mức và sự hoành hành của bệnh tật cũng đang là một thảm họa lớn cho con ngời. Vì thế phải gìn giữ sao cho hành tinh này, ngôi nhà chung của tất cả mọi ngời, đợc trong lành, của cải thiên nhiên đợc khai thác hợp lý, dịch bệnh đợc phòng ngừa, sức khỏe và tuổi thọ đợc đảm bảo. Công việc ấy không ai thay thế đợc những ngời của thế hệ hôm nay, vì hiện tại, vì tơng lai.

Tình trạng bất bình đẳng nghiêm trọng trong xã hội, nổi khổ của ngời này là hậu quả của sự thừa thải của ngời khác, là một nghịch lý đã từng tồn tại từ bao đời,đã từng là ngòi nổ của bao cuộc đấu tranh và đến hôm nay thời đại của khoa học – công nghệ vẫn còn là vấn đề nóng bỏng. Và điều nguy hại hơn cả là những tàn phá nặng nề của các cuộc chiến tranh diễn ra liên miên trong mọi lúc và trên mọi nẻo của hành tinh.

Những thành tựu của khoa học kỹ thuật đợc sử dụng vào việc chế tạo những vũ khí giết ngời nguy hiểm, trong chốc lát có thể hủy diệt hàng triệu sinh mạng. Các phơng tiện chiến tranh là một sản phẩm của sự phát triển khoa học kỹ thuật là sản phẩm của văn minh đợc sử dụng để hủy hoại ngay chính nền văn minh đã sinh ra nó.

c- Kết luận

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật không chỉ là một hiện tợng thuần túy về khoa học và kỹ thuật mà còn là một hiện tợng lich sử, một bộ phận của sự phát triển xã hội. Với thế kỷ qua tuy thời gian không nhiều, nhng cuộc cách mạng này đã diễn ra nh vũ bảo và gây nên những tác động to lớn, làm thay đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội loài ngời.

Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật nó đã tạo ra những bớc nhảy vọt cha từng thấy của lực lợng sản xuất và năng xuất lao động, tạo ra khối lợng sản phẩm khổng lồ cha từng thấy. Chỉ trong 20 năm từ 1970 đến năm 1990 sản xuất của thế giới tăng lên hai lần, khối lợng của cải vật chất lớn gấp 2000 lần khối lợng của cải vật chất sản xuất trong 230 năm trớc đó tức là từ 1740 đến 1970, đồng thời nó làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, nh công nghiệp tên lửa, công nghiệp điện tử, vật liệu tổng hợp, công nghệ vi sinh, công nghiệp vũ trụ, công nghệ hải dơng và do đó luôn tạo ra những sản phẩm mới, những tiện nghi thiết bị mới, làm thay đổi phơng thức sinh hoạt và nhu cầu tiêu dùng của con ngời.

Cách mạng khoa học – kỹ thuật làm thay đổi tiêu chí của sự phát triển thang giá trị của sự phát triển xã hội ngày nay đợc đo bằng trí tuệ. trí tuệ nh một yếu tố khởi động cho guồng máy sản xuất hoạt động theo dạng thức mới. Đó là nền sản xuất xã hội phát triển với sự gia tăng nhanh chóng các ngành có hàm lợng khoa học – kỹ thuật cao là các thiết bị máy móc sử dụng công nghệ tinh vi, phức tạp, vận hành đơn giản những có hiệu suất lớn hơn trớc; là công nghệ tiên tiến h- ớng trọng tâm vào hiệu quả và chất lợng, là quá trình tái sản xuất ngày càng tiết kiệm các nguồn nguyên vật liệu, giảm hao phí và làm trong sạch môi trờng. Trí tuệ trở thành vật phẩm cao cấp, có giá trị và giá trị sử dụng, có mối giao lu đặc biệt trong thị trờng hiện đại, và bản thân nó tự tạo ra những thị trờng riêng biệt có sức thu hút, cạnh tranh mãnh liệt.

Thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật đã tạo ra hệ thống máy tự động tự điều khiển, tạo ra những vật liệu, nguyên liệu và nhiên liệu mới, hạn chế tối đa sự

phụ thuộc vào việc khai thác các nguồn năng lợng truyền thống trong tự nhiên, h- ớng tới việc bảo đảm cân bằng sinh thái. ở Pháp 77% điện năng dùng trong nớc là do các nhà máy điện nguyên tử cung cấp ngời ta dự tính đến năm 2030 các dạng năng lợng không gây ô nhiễm môi trờng sẽ đợc sử dụng phổ biến đáp ứng nhu cầu điện năng trên thế giới. Cách mạng khoa học kỹ thuật đã tạo ra sự phan bố lại cơ cấu ngành nghề kéo theo sự biến động trong cơ cấu nghề nghiệp của con ngời. Tầng lớp trí thức, nhân viên và công nhân có tri thức khoa học ngày càng tăng. Ngày nay số lợng chuyên gia chiếm từ 1/4 – 1/3 tổng số ngời làm việc. Lao động giản đơn, lao động sống đang bị thay thế ngày càng nhiều bởi lao động phức tạp, tổng hợp với trình độ chuyên môn cao hơn. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã dẫn tới sự thay đổi lớn về kết cấu và tỉ lệ trong các giai cấp xã hội của các nớc t bản phát triển. Ngày nay tỉ lệ c dân nông nghiệp nhỏ bé rất nhiều (ở Mỹ c dân nông nghiệp chiếm 3,5% , Anh 2,7%, Nhật 9.7%) trong giai cấp công nghiệp cũng diễn ra sự thay đổi lớn, 50% đến 60% công nhân chuyển sang khu vực dịch vụ buôn bán, văn phòng. Ngời ta dự tính rằng sang thế kỷ XXI ở các nớc t bản phát triển khu vực dịch vụ sẽ lên tới 70 – 80% dân số lao động.

Thành tựu to lớn của cách mạng khoa học - kỹ thuật làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng đợc quốc tế hóa cao, đang hình thành một thị trờng thế giới bao gồm tất cả các nớc có chế độ chính trị khác nhau vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau trong cùng chung sống hòa bình.

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mạng lại những thay đổi to lớn trong tất cả các lĩnh vực đời sống của loài ngời và đang đặt ra những đòi hỏi mới những yêu cầu cao đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo con ngời ở các quốc gia. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của mỗi nớc, ngời lao động ngày nay phải đợc giáo dục đẩy đủ về học vấn và đào tạo kỹ càng về nghề nghiệp. Vì thế mà nhiều quốc gia rất coi trọng sự nghiệp giáo dục, đào tạo, xem đó là vấn đề chiến lợc hàng đầu đợc gọi là “chiến lợc lập quốc” hoặc “trọng điểm chiến lợc” hay “ quốc sách” với những chính sách, biện pháp cụ thể và những khoản đầu t ngày càng tăng lên trong

ngân sách nhà nớc. Sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật và những thành tựu kỳ diệu của nó trong những thập niên gần đây đã và đang đa loài ngời tiến tới một nền văn minh mới mà ngời ta gọi là “ văn minh hậu công nghiệp”, “văn minh tin học”, hay “ văn minh trí tuệ”.

Nền văn hóa, văn minh bắt đầu từ những năm 50 (từ khi có vi điện tử) đang phát triển và sẻ đi vào thế kỷ XXI, bao gồm những biến đổi cực kỳ to lớn và sâu sắc không những trong công nghệ và kinh tế, mà còn bao hàm cả cơ cấu chính trị, t tởng, đạo đức, luân lí, văn hóa. Cuộc cách mạng nông nghiệp, rồi cách mạng công nghiệp và hiện tại là cách mạng thông tin: một nền văn minh mới đã ra đời. Cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại do con ngời làm chủ, nên đợc sử dụng theo những mục đích khác nhau. Công nghệ, hiểu theo nghĩa rộng là hệ thống những yếu tố năng động phát triển sáng tạo. Nếu sử dụng đúng hớng, nó sẽ mạng lại nguồn lực và sức mạnh to lớn cho con ngời. Ngợc lại, nếu bị sử dụng với mục đích trái với lợi ích phát triển của nhân loại, thì có thể dẫn tới những sự tàn phá không lờng hết đợc.

Một phần của tài liệu Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ và ảnh hưởng của nó đối với chủ nghĩa tư bản hiện đại (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w