Ảnh hởng đối với kinh tế

Một phần của tài liệu Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ và ảnh hưởng của nó đối với chủ nghĩa tư bản hiện đại (Trang 36 - 39)

2.1.1. Cách mạng khoa học kỹ thụât - công nghệ tạo ra một nền sản xuất phát triển.

Với sự xuất hiện của máy tính điện tử trong cao trào cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh đã đa nền sản xuất cơ khí của chủ nghĩa t bản bớc vào giai đoạn tự động hóa mạnh mẽ. Máy móc từ ba bộ phận cơ bản, động lực – truyền lực – công cụ, đã xuất hiện thêm bộ thứ t là điều khiển. Bộ phận thứ t đó đ- ợc gọi là “bộ não” của máy móc, do đó mà năng suất lao động đợc nâng cao kinh

khủng. Tự động hóa chẳng những làm tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế mà còn làm giảm đáng kể lao động thể lực biểu hiện nổi bật nhất của quá trình tự động hóa sản xuất ngày nay ở các nớc t bản phát triển là việc sử dụng rộng rãi ngời máy thay lao động sống. Theo thống kê năm 1990 Nhật Bản đã sử dụng 270 ngàn ngời máy trong sản xuất, Mỹ khoảng 40 ngàn, liên bang Đức 30 ngàn. Ngày nay đã xuất hiện nhiều nhà máy do ngời máy làm việc. “Ngời máy trí tuệ” ra đời với những khả năng vợt hạn chế của óc ngời làm viễn cảnh phát triển của lực lợng sản xuất càng to lớn hơn. Chính điều này đã phản ánh quan hệ giữa ngời sản xuất với giới tự nhiên, là sự tác động qua lại của mối quan hệ đó. Sự phát triển của sức sản xuất và quá trình tăng trởng kinh tế, không chỉ biểu hiện ở mức tăng trởng khối l- ợng tài sản của xã hội, mà còn biểu hiện ở sự thay đổi cơ cấu kinh tế, trong đó sự thay đổi ngành đóng vai trò quan trọng nhất. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sức sản xuất của chủ nghĩa t bản phát triển nhanh chóng, đặc biệt quan trọng của nó là cơ cấu ngành càng đợc chuyển dịch và nâng cấp nhanh.

Cơ cấu ngành là mối quan hệ qua lại và các quan hệ tỉ lệ giữa ngành và giữa các bộ phận hợp thành của các ngành trong hoạt động của nên kinh tế quốc dân. Về vấn đề này các nhà kinh tế học đã có những phân ngành khác nhau xuất phát từ những gốc độ khác nhau. Phần lớn các nớc coi nông, lâm, ng nghiệp là ngành thứ nhất; khai thác chế tạo, xây dựng là ngành thứ hai; số còn lại thuộc ngành thứ ba. Trong mấy chục năm sau chiến tranh, quan hệ giữa ban ngành lớn và giữa các lĩnh vực thuộc các ngành đã có những thay đổi to lớn. Sự thay đổi tỉ lệ giữa ba ngành lớn đó đợc thể hiện nh sau:

Sự hình thành và phát triển của 3 ngành lớn phản ánh quá trình phân công và hợp tác trong sức sản xuất xã hội, từ sơ sài đến chi tiết, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao. Một quốc gia trong mỗi thời kỳ nhất định có cơ cấu ngành nh thế nào, đều liên quan đến điều kiện xã hội và điều kiện của quốc gia đó. Xem từ góc độ lịch sử sự phát triển kinh tế, xu hớng chung của sự thay đổi cơ cấu của 3 ngành trên phạm vi thế giới là: Ngành thứ nhất không ngừng thu nhỏ tỉ lệ trong toàn bộ

nền kinh tế quốc dân; tỷ lệ ngành thứ hai từ mở rộng đi tới thu nhỏ lại; ngành thứ ba không ngừng mở rộng; tỷ trọng những ngành kinh tế sản xuất vật chất nh nông nghiệp, công nghiệp ngày càng thấp; tỷ trọng ngành kinh tế phục vụ không sản xuất vật chất ngày càng cao. Nhng xu hớng đó không phải là tuyệt đối, vô hạn, mà chỉ là tơng đối có điều kiện. Việc giảm tỷ lệ trong ngành thứ nhất có tiền đề là năng xuất lao động, nông nghiệp nâng cao mạnh mẽ và phục vụ xã hội. Nông nghiệp phát triển có thể đảm bảo nhu cầu đời sống của con ngời với chất lợng cao. Tỷ trọng ngành thứ 3 nâng cao phải đợc xây dựng trên cơ sở sản xuất vật chất phát triển mạnh. Sự chuyển dịch nâng cấp cơ cấu ngành liên quan chặt chẽ với chất lợng của sức sản xuất, do đó thờng lộ rõ tính giai đoạn nhất định. Trong giai đoạn đầu tiên của phát triển kinh tế, năng lực sáng tạo cái mới của khoa học - kỹ thuật là vô cùng có hạn, sự đóng góp của kỹ thuật trong quá trình sản xuất xã hội ở vai trò thứ yếu, sự đóng góp của các yếu tố tài nguyên thiên nhiên vốn, sức lao động v.v là…

nguồn gốc tăng trởng kinh tế, những yếu tố này đổ vào ngành thứ nhất và ngành thứ hai là ngành lấy sản phẩm trực tiếp từ tự nhiên, và chế biến sản phẩm tự nhiên. Vì vậy trong một thời gian tơng đối dài, ngành chủ đạo, hoặc trụ cột của sự phát triển kinh tế chủ yếu là nông nghiệp hoặc công nghiệp. Cùng với sự phát triển cao độ của sức sản xuất, tác dụng của đầu t sức ngời, của nghiên cứu phát triển khoa học, của việc tổ chức vận hành v.v đã đ… ợc nâng cao cha từng thấy trong quá trình sản xuất. Công cụ sản xuất và đối tợng lao động đều đã thay đổi nội dụng truyền thống của nó, hàm lợng khoa học - kỹ thuật, công nghiệp và thông tin tăng lên rất nhiều, tính di chuyển của sức sản xuất tăng mạnh. Thích ứng với sức sản xuất có hàm lợng thông tin cao và tính di chuyển mạnh, phơng thức tổ chức xí nghiệp và kết cấu của nền sản xuất của xã hội cũng nẩy sinh những thay đổi tơng ứng, đầu vào của các yếu tố sản xuất là sự phân bố các ngành nghề ngày càng nghiêng về các ngành công nghệ mới và phục vụ, đại biểu cho phơng hớng phát triển sức sản xuất, khiến cho tỷ lệ các ngành nghề đó trong cơ cấu ngành tăng lên vô cùng mạnh mẽ.

Trong lịch sử, cơ cấu ngành của CNTB đã từng nhiều lần diễn ra những thay đổi to lớn. Trớc khi nổ ra cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, ở các nớc t bản chủ yếu đã hoàn thành về cơ bản quá trình “phi nông nghiệp hóa” cơ cấu ngành. Tỷ trọng ngành thứ nhất giảm rất nhanh; Tỷ trọng ngành thứ hai tăng lên, song cá biệt có nớc đã bắt đầu bộc lộ xu hớng giảm thu nhập quốc dân do ngành thứ 3 tạo ra về cơ bản đạt chừng 30 – 50%. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do sự thúc đẩy của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ cơ cấu ngành ở các nớc t bản phát triển lại xuất hiện xu hớng biến động mới trong từng ngành và giữa các ngành. Tỷ trọng trong lao động trực tiếp sản xuất trong nội bộ các ngành giảm bớt, còn tỷ trọng thuộc lao động trí óc có tính chất phục vụ nh điều tra thị trờng, triển khai kỹ thuật, phỏng vấn quảng cáo thì tăng lên; quan hệ tỷ lệ giữa các ngành cũng nghiêng hơn nữa về phục vụ. Ngành thứ ba đợc vũ trang bằng kỹ thuật cao, và lợng thông tin lớn đã có địa vị ngày càng lớn trong nền kinh tế quốc dân.

Dới đây là bản thống kê minh chứng vấn đề chúng tôi trình bày ở trên.

Phân bố ngành trong tổng giá trị sản phẩm trong nớc (%)

1950 1960 1970 1980 1989I II III I II III I II III I II III I II III

Một phần của tài liệu Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ và ảnh hưởng của nó đối với chủ nghĩa tư bản hiện đại (Trang 36 - 39)