3. Biết viết những số bé hơn hai mươi ba bằng chữ số La Mã. 3. Ví dụ: Viết các số 1; 2; 4; 5; 6; 9; 10; 11; 14; 15; 19; 20; 21; 22 bằng chữ số La Mã. D. YẾU TỐ THỐNG KÊ Yếu tố thống kê 1. Bước đầu làm quen với dãy số liệu và biết sắp xếp các số trong dãy số liệu.
1. Ví dụ:
a) Các anh Ba, Tâm, Đức, Tài có số tiền theo thứ tự là: 120 000 đồng; 50 000 đồng; 100 000 đồng; 80 000 đồng.
Dựa vào dãy số liệu trên, cho biết: - Anh Tâm có bao nhiêu tiền?
- Ai có nhiều tiền nhất, ai có ít tiền nhất? - Anh Ba nhiều hơn anh Tài bao nhiêu tiền?
b) Số ki-lô-gam gạo trong mỗi bao được ghi như dưới đây: 50kg; 30kg; 45kg; 27kg. Hãy viết số ki-lô-gam gạo của bốn bao trên theo thứ tự từ:
- Bé đến lớn. - Lớn đến bé.
quen với bảng thống kê số liệu. Biết ý nghĩa và đọc được các số liệu có trong bảng thống kê đơn giản.
trong dịp đầu xuân Bính Tuất được ghi ở bảng thống kê sau: Thôn Đông Đoài Trung Thượng
Số cây 350 280 450 400 Dựa vào bảng số liệu trên hãy cho biết: a) Thôn Đoài đã trồng được bao nhiêu cây? b) Thôn nào trồng được nhiều cây nhất? Thôn nào trồng được ít cây nhất?
c) Cả xã trồng được bao nhiêu cây? 3. Bước đầu làm
quen với việc biểu diễn một dãy số liệu bằng biểu đồ hình cột.
3. Ví dụ:
a) Dưới đây là một biểu đồ hình cột biểu diễn số cây mà 4 thôn của xã An Ninh trồng được (nêu ở ví dụ trên). Hãy quan sát biểu đồ này rồi điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
- Hàng dưới của biểu đồ ghi… các thôn. - Các số ghi bên trái của biểu đồ chỉ…
- Mỗi hình cột (tô đen) trong biểu đồ biểu diễn… đã trồng của một thôn.
- Số ghi ở đỉnh mỗi hình cột chỉ… đã trồng được biểu diễn bởi cột đó.
SỐ CÂY BỐN THÔN CỦA XÃ AN NINH TRỒNG ĐƯỢC
b) Biểu đồ hình cột dưới đây biểu diễn về số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004 ở một huyện miền núi. Dựa vào biểu đồ hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Tháng nào mưa nhiều nhất? - Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
- Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày?
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 (Tháng) 21 18 15 12 9 6 3 0 (Ngày)
II. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
1. Độ dài 1. Biết tên gọi, ký hiệu (viết tắt), mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài.
1. Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1km = …hm; 1dam = …m; 1hm = …dam; 1m = …dm. b) 1km = …m; 1m = …cm; 1m = …mm. 2. Biết đổi số đo
có hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
2. Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5m7cm = … cm; 7m3dm = … dm. 2km50m = … m; 3. Biết thực hiện các phép tính với các số đo độ dài. 3. Ví dụ: Tính 35m + 15m = ..; 15km + 8km = …; 72km : 8 = … 70m – 34m = …; 27m × 4 = …; 4. Biết sử dụng thước đo độ dài để xác định kích
4. Ví dụ: Đo độ dài của thanh gỗ, đoạn đường cần tu sửa, bức tường bao quanh vườn; chiều cao của cái tủ, cái bàn; chiều cao và chiều rộng của cửa ra vào trong nhà; chiều dài, chiều rộng
thước các đồ vật và đối tượng thường gặp trong đời sống.
của mặt bàn học…
5. Biết ước lượng độ dài các đồ vật và đối tượng trong một số trường hợp đơn giản.
5. Ví dụ: Ước lượng độ dài của quãng đường vừa đi qua, quãng đường từ nhà đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã; chiều cao của bạn, của bức tường; chiều rộng và chiều cao của cửa ra vào phòng học.
2. Diện tích
1. Biết so sánh diện tích của hai hình đơn giản bằng cách chồng hình lên nhau hoặc bằng cách đếm số ô vuông trong mỗi hình rồi so sánh các số ô vuông đó. 1. Ví dụ: a) So sánh diện tích của hình A và hình B Hình A Hình B
b) So sánh diện tích của 3 hình sau: Hình C Hình D Hình E 2. Biết đơn vị đo
diện tích: xăng-ti- mét vuông (cm2), mét vuông (m2) và mối quan hệ của chúng. 2. Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) Xăng-ti-mét vuông (cm2) là diện tích của hình vuông có cạnh dài… cm.
b) Trong hình bên, mỗi ô vuông có diện tích là …cm2. 1cm
1cm 1cm2
c) Mét vuông (m2) là diện tích của hình vuông có cạnh dài… m.
d) Hình vuông ABCD có cạnh dài 1m. Vậy diện tích của hình vuông ABCD là …m2.
3. Biết một số đơn vị đo diện tích ruộng đất.
3. Ví dụ:
a) Biết đơn vị đo diện tích ruộng đất là héc-ta (ha). a) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1ha = … m2; 5ha = … m2; 100ha = … m2. 2ha = … m2; 10ha = … m2; b) Biết thêm các đơn vị đo diện tích ruộng đất mang tính địa phương như: thước sào, công, mẫu.
b) – Ngoài héc-ta, ở địa phương anh/chị còn dùng những đơn vị nào trong các đơn vị sau đây: thước, sào, công, mẫu để đo diện tích ruộng đất?
- Mỗi đơn vị đó bằng bao nhiêu mét vuông? 1 thước = … m2; 1 công = … m2; 1 sào = … m2; 1 mẫu = … m2. 3. Khối lượng
1. Biết thêm đơn vị đo khối lượng là gam (g); mối quan hệ giữa ki- lô-gam và gam.
1. Ví dụ:
Kể tên một số gói (hộp, túi) thực phẩm thường dùng có khối lượng tính theo gam (đường, …, …,)
2. Biết sử dụng các loại cân đơn giản: cân đĩa, cân đồng hồ,… để xác định khối lượng các đồ vật.
2. Ví dụ:
Dùng cân đồng hồ cân lại miếng thịt anh/chị vừa mua để xem người bán hàng có cân đúng không?
3. Biết ước lượng khối lượng một số đồ vật xung
quanh.
3. Ví dụ:
a) Hộp sữa nặng khoảng…
b) Ước lượng khối lượng của 5 quả táo anh/chị chọn để mua.