II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam
a, Mấy nét về quá trình phát triển
- GV cung cấp tài liệu cho HS. Gọi 1 HS đọc mục này trong tài liệu
- GV hớng dẫn HS tóm lợc những nét chính ở mỗi chặng đờng phát triển của văn học thời kì này
- GV tổng kết lại
* Chặng đờng thứ nhất: hai thập kỉ đầu thế kỉ XX
+ Là chặng đờng mở đầu nên cha có nhiều thành tựu
? Vì sao văn học thời kì này cha có nhiều thành tựu?
+ Văn học chia làm 2 khu vực
Văn học hợp pháp: Thơ văn của Tản Đà, Hồ Biểu Chánh
VD: Bài thơ Muốn làm thằng“ Cuội - Tản Đà; Truỵện Cha con” “ nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh” Văn học bất hợp pháp: văn học yêu nớc và cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) + Về mặt hình thức: bộ phận văn học này vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại
* Chặng đờng thứ hai: những năm 20 của thế kỉ XX
+ Đây là chặng đờng giao thời đã nghiêng về văn học hiện đại
+ Văn học bất hợp pháp: nảy sinh thêm dòng văn học yêu nớc theo lối cách mạng dân tộc dân chủ
- 1 HS đọc tài liệu do GV cung cấp - Các HS lần lợt trình bày những nét chính ở mỗi chặng đờng sau khi đã nghe đọc ở tài liệu
- Nghe và tự ghi những thông tin chính
- Thảo luận, phát biểu + Do hoàn cảnh thuộc địa
- HS liên hệ với những bài thơ sẽ đ- ợc học của các tác giả đã nêu
- Tự ghi tóm tát những nét chính vào vở
mới( cách mạng vô sản) với những tác phẩm của Nguyễn ái Quốc có nội dung tiên tiến, hình thức hiện đại
- GV yêu cầu HS kể tên một số tác phẩm đã học của Nguyễn ái Qúôc ở thời kì này
+ Văn học hợp pháp: nổi lên hai ngôi sao sáng ở lĩnh vực thơ ca là Tản Đà và Trần Tuấn Khải
+ ở chặng đờng này có dấu hiệu phân chia hai khuynh hớng sáng tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực
- HS nhớ lại và kể
VB Những trò lố hay là Va- ren và“ Phan Bội Châu - Ngữ văn 7”
- HS phát hiện những tác giả tiêu biểu cho mỗi khuynh hớng
+ Khuynh hớng lãng mạn: Tản Đà + Khuynh hớng hiện thực: Phạm Duy Tốn...