Trong GIS chúng ta hiểu thuật ngữ hệ toạ độ bao gồm một tập hợp tham số cho phép ta xác định đ-ợc chính xác vị trí của các loại đối t-ợng trên mặt đất. Một trong các tham số đó trong GIS là phép chiếu bản đồ. Khi xác định hệ toạ độ trong Mapinfo phải xác định rõ loại toạ độ, kích th-ớc quả đất và l-ới chiếu bản đồ.
Hệ toạ độ gắn với trái đất thực đ-ợc sử dụng trong GIS thông dụng nhất bao gồm các loại cơ bản sau:
-Hệ toạ độ địa lý(B. L) Kinh tuyến và vĩ tuyến. Trong hệ toạ độ này mọi điểm trên trái đất đều đ-ợc xác định bằng giá trị giao điểm của các đ-ờng Kinh tuyến và Vĩ tuyến.đi qua điểm đó. Kinh tuyến gốc có giá trị Lo- 0 đ-ợc quy -ớc là đ-ờng kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenvich của Thủ đô Luân Đôn n-ớc Anh đ-ờng vĩ tuyến gốc có giá trị Bo- 0 là đ-ờng xích đạo. Đ-ờng kinh tuyến có giá trị từ 0 độ đến 360 độ và đ-ờng vĩ tuyến có giá trị từ OO độ đến 90O độ nên các điểm phía Bắc đ-ờng xích đạo và từ 0O độ đến 90O độ các điểm ở phía Nam đ-ờng xích đạo (ta th-ờng gọi Vĩ độ Bắc hoặc Vĩ độ Nam)
- Hệ toạ độ địa tâm không gian: X, Y, Z... trong hệ toạ độ này điểm gốc toạ độ là điểm trọng tâm của trái đất, trục Z trùng với trục xoay của trái đất trục X đi qua giao điểm của đ-ờng kinh tuyến gốc với đ-ờng xích đạo và trục Y nằm trong mặt phẳng xích đạo và xoay 900về phía đông so với trục X. Mọi điểm trong không gian đều đ-ợc xác định bởi 3 giá trị X, Y, Z
- Hệ toạ độ mặt phẳng bản đồ X ,Y. Trong hệ toạ độ này trục X là hình chiếu của đ-ờng kinh tuyến trung -ơng và trục Y là hình chiếu của đ-ờng xích đạo trên mặt phẳng. Mọi điểm trên mặt phẳng đ-ợc xác định bởi hai giá trị x, y
MapInfo chứa thông tin về các hệ toạ độ và hệ quy chiếu trong một tập tin có tên là MapInfow.prj. Tập tin này chứa các giá trị cũng nh- các định nghĩa của mỗi hệ toạ độ có trong MapInfo, tổng cộng có hơn 300 hệ toạ độ. Để xem thông tin trong tập tin này ta có thể dùng một trình soạn thảo văn bản nh- Word hay WordPad để mở tập tin này ra. Mỗi hệ toạ độ đ-ợc liệt kê bao gồm tên, theo sau đó là các giá trị về thông số của hệ toạ độ đó bao gồm hệ quy chiếu, datum, nguồn gốc, các đ-ờng song song chuẩn (standard parallels), góc ph-ơng vị (azimuth), hệ số tỷ lệ (scale factor), khoảng cách dịch chuyển theo h-ớng đông (false easting) và khoảng cách dịch chuyển theo h-ớng bắc (false northing) và giới hạn khu vực của hệ toạ độ đó. Mỗi hệ toạ độ nằm trong một dòng của tập tin trên, các thông số đ-ợc cách nhau bởi dấu phẩy.
Hệ toạ độ có thể là toạ độ cục bộ không gắn với trái đất (Non Earth) hoặc hệ toạ độ gắn với trái đất (Earth System )
Trong GIS đòi hỏi các đối t-ợng quản lý phải gắn với hệ toạ độ thực có nghĩa là mọi đối t-ợng phải gắn với vị trí thực của chúng trên mặt đất. Chỉ có các lớp thông tin trong hệ Earth Cordinates mới có thể thực hiện:
- Chồng xếp các lớp thông tin của thế giới thực - Chuyển đổi các hệ toạ độ tự động
- Xác định vị trí thực của các đối t-ợng
Các bản đồ trong hệ Non-Earth Cordinates chỉ thể hiện các đối t-ợng theo hình dạng của chúng và không đ-ợc gắn với vị trí thực tế không thể thực hiện việc chuyển đổi giữa các hệ toạ độ