Mô hình ROUNDING TOP/BOTTOM (Dạng ô dù, Dạng cái chén) – Mô hình CUP and HANDLE (Tách có quai cầm)

Một phần của tài liệu GIÁO TRINH PHÂN TÍCH KỸ THUẬT (Trang 68 - 72)

- Rouding top/bottom – Cup and Handle (Cái chén, cái tách)

4. Mô hình ROUNDING TOP/BOTTOM (Dạng ô dù, Dạng cái chén) – Mô hình CUP and HANDLE (Tách có quai cầm)

Mô hình CUP and HANDLE (Tách có quai cầm)

… Thường khó nhận thấy trên đồ thị.

… Thường kéo dài 1 – 3 tháng.

… Dấu hiệu cảnh báo về khả năng thay đổi chiều.

… Thường được dùng như những dấu hiệu mua/ bán trong PTKT.

PHN 4: CÁC DNG HÌNH MU ĐỒ TH

Rounding top

Rounding bottom

Mô hình cốc và tay cầm xuất hiện khi thị

trường đang trong xu thế lên giá và nó củng cố

xu thế đó của thị trường. Mô hình này gồm hai phần: phần “cốc” và phần cái tay cầm.

Phần cốc hình thành sau một đợt tăng giá của thị trường và có dạng đáy vòng xuống. Khi mô hình “cốc” hoàn thành một mô hình khung giao dịch sẽ tiếp tục hình thành ở phía bên phải và tạo nên cái tay cầm.

Handle

Cup

PHN 4: CÁC DNG HÌNH MU ĐỒ TH

Lưu ý: Tách có đáy càng rộng và càng tròn thì đó càng là một tín hiệu rõ rệt cho thấy giá đang diễn biến theo đúng mô hình này, không nên sử dụng tách có đáy nhọn hình chữ V. Đáy tách không nên quá sâu, tay cầm cũng không được sâu quá 1/2 chiều sâu của tách.

Khối lượng giao dịch: giảm dần khi giá giảm ở thành bên trái tách và duy trì

Handle CUP Breakout (Kháng cự) MÔ HÌNH CỐC CÓ TAY CẦM HOÀN CHỈNH

PHN 4: CÁC DNG HÌNH MU ĐỒ TH

CUP

MÔ HÌNH CỐC CÓ TAY

CẦM BỊ THẤT BẠI

… Tay cầm chèn chặt lên theo mức giá thấp + Số lượng yếu kém => Dấu hiệu không tốt.

… Phần thân cốc hình thành sau khi đạt đỉnh điểm hầu như không hoạt động, sụt giảm lớn về giá + số lượng bán ra tăng làm thân cốc tiếp đó quá rộng và lỏng lẻo.

PHN 4: CÁC DNG HÌNH MU ĐỒ THII . DẠNG MẪU LIÊN TỤC (CONTINUATION/CONSOLIDATION

Một phần của tài liệu GIÁO TRINH PHÂN TÍCH KỸ THUẬT (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)