Phân loại dập thể tích Phân loại theo kết cấu lòng khuôn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Gia công kim loại bằng áp lực pptx (Trang 42 - 43)

b. Nguyên công chồn

2.11.2Phân loại dập thể tích Phân loại theo kết cấu lòng khuôn.

Phân loại theo kết cấu lòng khuôn.

Hình 2 - 59 Sơ đồ kết cấu khuôn hở

1

3 4

2

5 6

1- Nửa khuôn d−ới; 2 - Nửa khuôn trên; 3- Rãnh chứa ba via; 4 - Cửa ba via 5- Rãnh thoát khí; 6- Vật dập

1 3 2

4

5

Hình 2 -60 Sơ đồ kết cấu khuôn kín

1 -Nửa khuôn d−ới; 2- nửa khuôn trên; 3- Rãnh chứa ba via; 4 - Rãnh thoát khí; 5 Vật dập

Rèn trong khuôn hở: Khuôn hở là khuôn có mặt phân khuôn tại vùng tiếp giáp với vật gia công thẳng góc với ph−ơng của lực tác dụng, cửa ba via không hạn chế sự biến dạng

kim loại ra xung quanh. Xem hình. Rèn trong khuôn hở tính dẻo thấp, sự điền đầy không cao, yêu cầu công suất thiết bị lớn. Song mặt phân khuôn t−ơng đối đơn giản. Khuôn kín: Là khuôn có mặt phân khuôn tại vùng tiếp giáp với vật gia công song song hay gần nh− song song với ph−ơng của lực tác dụng, vật rèn không có hoặc nh− không có ba via. Rèn trong khuôn kín thì tính dẻo của kim loại tăng, tính điền thấu tốt, không yêu cầu công suất thiết bị lớn, song yêu cầu việc tính toán phôi phải chính xác, chất l−ợng nung cao.

Phân loại theo trạng thái nhiệt ca phôi.

Rèn khuôn nóng: Kim loại dể biến dạng, khả năng điền đầy tốt, không yêu cầu công suất thiết bị cao, khuôn đỡ mòn. Song độ bóng và độ chính xác của vật rèn không cao, khuôn phải chịu nhiệt tốt. Nên dùng để rèn thô, rèn sơ bộ.

Rèn khuôn nguội: Chỉ nung phôi gia công đến nhiệt độ kết thúc gia công hoặc không nung nó có đặc điểm ng−ợc lại.

Một phần của tài liệu Tài liệu Gia công kim loại bằng áp lực pptx (Trang 42 - 43)