b. Nguyên công chồn
2.11.3 Thiết bị dập thể tích th−ờng dùng:
Máy búa hơi n−ớc-không khí ép rèn khuôn; máy ép trục khuỷu; máy ép trục vít; máy ép thuỷ lực; ...
Sơ đồ nguyên lý máy ép trục khuỷu dập thể tích 1 2 4 3 6 8 9 7 5
Hình 2 - 61 Sơ đồ nguyên lý và nguyên tắc vận hành: 1- Mô tơ; 2 Bộ truyền đai; 3 Bộ truyền bánh răng 4- Bánh răng chạy lòng không với trục khuỷu;
5- Bộ ly hợp dùng để đóng mở sự truyền động cho máy; 6- Trục khuỷu 7- Tay biên 8- Đầu tr−ợt 9- Bàn máy
Hình 2 - 62 ảnh máy ép thủy lực
Khuụn dập
2-12 dập tấm
2.12.1 Khái niệm
Dập tấm là một trong những ph−ơng pháp gia công kim loại bằng áp lực để chế tạo các sản phẩm hoặc chi tiết từ vật liệu tấm, hoặc dãi, cuộn, băng mà chiều dày của phôi ít thay đổi hay thay đổi không đáng kể trong quá trình gia công.
Dựa theo trạng thái nhiệt độ khi gia công dập tấm đ−ợc phân ra
Dập nóng -
quá trình dập thực hiện ở trạng thái nóng, th−ờng sử dụng khi gia công những tấm dày S > = 10 mm, nh− thép hợp kim, vật liệu kém dẻo nh− Mg,...
Dập nguội -
quá trình gia công tiến hành ở trạng thái nguội (không nung nóng). Đây là ph−ơng pháp sử dụng chủ yếu trong thực tế
ứng dụng :
Trong các ngành công nghiệp , đặc biệt là ngành chế tạo máy bay, máy nông nghiệp, hàng tiêu dùng, ôtô, thiết bị điện,... nhờ các ph−ơng pháp : Dập tấm, cắt hình, đột lỗ, uốn , dập vuốt, tóp miệng, dập dãn, miết,...
Vật liệu dùng cho dập tấm :
Kim loại: Thép các bon, thép hợp kim, hợp kim màu nh− thép, đồng, nhôm, ...
Phi kim loại: Giấy, các tông, êbônít, amiăng, da, mà các vật liệu này ở dạng tấm hay dải, chất dẽo, composit, polymer,...