nghiệp
Để ghi chép, hệ thống hoá thông tin kế toán, doanh nghiệp phải sử dụng một hình thức kế toán nhất định, phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động sản
TK 632
TK635
TK642
911- Xác định kết quả kinh doanh TK 511,515,711
TK 421
TK821 TK811
K/c giá vốn
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu,
K/c chi phí TC
K/c chi phí QLDN
Kết chuyển lỗ phát sinh trong kỳ thu nhập tài chính và thu nhập khác
K/c chi phí khác
K/c chi phí thuế TNDN
nếu p/s nợ tk821 < p/s có tk821
K/c lợi nhuận sau thuế TNDN nếu p/s nợ tk821> p/s có tk 821
K/c chi phí thuế TNDN
1.3.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép vào sổ Nhật ký chung mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức Nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu:
- Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt, sổ cái - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ưu điểm: Dễ ghi chép, đơn giản, thuận tiện cho công việc phân công lao động kế toán.
Nhược điểm: còn trùng lặp trong khâu ghi chép.
Quy trình hạch toán thể hiện qua sơ đồ 1.9
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sổ,thẻ kế toán chi tiết TK511,TK632... Sổ Nhật ký đặc biệt Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI TK511, TK632,... Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết