Tự động đóng lại một phạ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình điện: Rơ le bảo vệ đường dây loại 7SA511 ppt (Trang 60 - 66)

Kinh nghiệm cho thấy khoảng 85% các ngắn mạch xẩy ra trên các đ−ờng dây sẽ tự dập tắt sau khi cắt đ−ờng dây bằng các ph−ơng tiện bảo vệ do đó có thể đ−ờng dây có thể đóng điện trở lại đ−ợc. Điều này đ−ợc thực hiện nhờ chức năng tự động đóng lại một phạ Hình 4.38 giới thiệu trình tự thời gian của một chu trình tự đóng lạị

Nếu các pha của máy cắt có thể đ−ợc cắt riêng rẽ thì tự động đóng lại thực hiện 1 pha cho các sự cố 1 pha và 3 pha cho các sự cố nhiều pha, trong l−ới điện có điẻm trung tính nối đất. Nếu điểm ngắn mạch vẫn còn tồn tại sau khi tự động đóng lại (hồ quang ch−a đ−ợc dập tắt hoặc sự cố vĩnh cửu) thì Rơ le bảo vệ sẽ lập tức cắt điện đ−ờng dâỵ

Tự động đóng lại nhiều lần với đóng lại nhanh lần đầu và các lần sau có duy trì thời gian có thể thực hiện trên một số l−ới điện.

Xác định mạch của 7SA511 cho phép đóng lại 1 pha một cách tin cậỵ 7SA511 cho phép tự động đóng lại 1 pha hoặc 3 pha cũng nh− tác động 1 lần hoặc nhiều lần, nếu chức năng tự động đóng lại đ−ợc đặt hàng một cách t−ơng ứng.

7SA511 cũng có thể làm việc với hệ thống tự động đóng lại ngoàị Trong tr−ờng hợp đó, trao đổi tín hiệu giữa 7SA511 và bộ tự động đóng lại ngoài phải đ−ợc thực hiện thông qua các đầu vào và đầu ra nhị phân.

Ngoài ra, còn có thể cho phép chức năng tự động đóng lại trong khởi động từ Rơ le bảo vệ bên ngoài (ví dụ Rơ le dự phòng). Các ch−ơng trình có thể của chức năng tự động đong slại trong cho chu trình đóng lại đầu tiên là:

- RAR. PROG = THREE POLE : tất cả mọi dạng sự cố đều làm đóng lại 3 pha

- RAR. PROG = SINGLE POLE; sự cố 1 pha làm đóng lại còn sự cố nhiều pha làm cắt tự đóng lại - RAR. PROG = SINGLE/THREE POLE; sự cố 1 pha đong slại 1 pha, sự cố nhiều pha đóng lại 3 pha Nếu số lần đong slại đ−ợc thực hiện nhiều hơn 1 thì các lần đóng lại lần thứ 2, thứ 3 sẽ là đóng lại có thời gian duy trì DAR, độc lập với mức đặt của thời gian chết của các chu trình.

Đối với chức năng DAR, các ch−ơng trình sau có thể lựa chọn:

- DAR. PROG = DAR AFTER RAR : chu trình DAR chỉ có thể khởi dộng sau khi tự động đóng lại nhanh (RAR) không thành công.

- DAR. PROG = DAR WITHOUT RAR : Chu trình DAR có thể đ−ợc thực hiện thậm chí tr−ớc đấy không có chu trình RAR.

- DAR. PROG = NO DAR : không có chu trình DAR, RAR thực hiện không thành công sẽ gây cắt đ−ờng dây vĩnh cửụ

Các khả năng và các chức năng của khối tự động đóng lại trong đ−ợc mô tả trong các phần saụ Điều kiện tiên quyết cho việc khởi động chức năng tự đóng lại là các máy cắt đã sẵn sàng khi có lệnh khởi động. Các thông tin này phải đ−ợc chuyển tới hợp bộ thông qua đầu vào nhị phân.

Ngoài ra, tự đóng lại sẽ bị cấm nếu, xung lệnh cắt xẩy ra sau thời gian tác động, có thể chỉnh định riêng cho RAR và DAR.

3.7.1. Tính chọn lọc trong quá trình tự động đóng lạị

Để trình tự tự động đong slại đ−ợc thành công, sự cố trên phần bất kỳ của đ−ờng dây phải đ−ợc giải trừ ở cả 2 đầu đ−ờng dây trong thời gian ngăns nhất có thể. Thông th−ờng vùng v−ợt qua Z1B đ−ợc đặt để làm việc tr−ớc khi tự động đóng lại nhờ khối tự động đóng lại (viết tắt là AR).

Do đó, chức năng AR trong đã đ−ợc nhà chế tạo chỉnh định để chu trình tự đóng lại đầu tiên (RAR) cho phép các sự cố trong vùng v−ợt quá Z1B đ−ợc giải trừ tức thờị Tuy nhiên điều này có thể thay đổi khi chỉnh định Rơ le cho các chu trình tiếp sau (DAR) vùng riêng biệt Z1L với cấp thời gian riêng T1L sẽ có tác dụng.

Vùng khoảng cách bình th−ờng và các cấp cuối có h−ớng là độc lập với chức năng tự đóng lạị Điều này phải đ−ợc cân nhắc khi sự cố sẽ đ−ợc giải trừ sau thời gian duy trì, vì lý do chọn

lọc, khi không có tự động đóng lại xẩy rạ Nếu cần thiết trong những tr−ờng hợp nh− vậy, thời gian T1 cho vùng Z1 phải đ−ợc duy trì.

Nếu hợp bộ làm việc với một trong số các hệ thống bảo vệ xa mô tả trong phần 4.4, thì vùng v−ợt qúa sẽ đ−ợc điều khiển bằng giao diện bảo vệ xa chung, nghĩa là giao diện xác định, nếu việc cắt không duy trì (hoặc duy trì với T1B) đ−ợc cho phép đối với các sự cố trong vùng v−ợt quá (nghiã là tới giới hạn của vùng Z1B) và do đó cắt sự cố sẽ đ−ợc thực hiện tức thời ở cả 2 đầu đ−ờng dâỵ Nếu chức năng AR đã sẵn sàng để làm việc hoặc không phải không thích hợp trong tr−ờng hợp này do hệ thống truyền tải đảm bảo tính chọn lọc trên 100 % chiều dài đ−ờng dây và cắt nhanh đồng thờị

Tuy nhiên, nếu bảo vệ xa chung bị cắt hoặc thiết bị mang bị sự cố thì chức năng AR sẽ xác định cấp nào (Z1 hoặc Z1B) là yếu tố quyết định để cắt nhanh. Nếu không có tự đóng lạ, ví dụ máy cắt ch−a sẵn sàng để làm việc thì cấp bình th−ờng của bộ bảo vệ khoảng cách phải có hiệu lực (nghiã là cắt tức thời chỉ thực hiện với các sự cố trong vùng Z1) để duy trì tính chọn lọc.

Cũng có thể cấm chức năng AR nếu hệ thống truyền không làm việc.

Trong chế độ bảo vệ quá dòng cấp I>> với thời gian duy trì TI>> có hiệu lực nh− là cấp AR tr−ớc khi đóng trở lại, nghĩa là chức năng AR sẵn sàng làm việc, việc tách sẽ thực hiện với cấp I>> và TI>>. Sau khi đóng lại không thành công hoặc chức năng AR không sẵn sàng làm việc cấp I>> bị cấm. Để duy trì tính chọn lọc việc tách khi đó thực hiện với cấp I> sau khi hết thời gian duy trì TI>. Khi chức năng AR bị cấm hoặc bị jcắt, cấp I>> cũng bị cấm.

3.7.2. Tự động đóng lại 3 phạ

Bảo vệ khoảng cách cắt cả 3 pha đối với các sự cố trong vùng Z1B. Chức năng ả sẽ đ−ợc khởi động nếu việc cắt xẩy ra trong thời gian tác động. Với việc giải trừ sự cố, thời gian chết (có thể chỉnh định) bắt đầu đ−ợc tính cho AR 3 phạ Sau đó các máy cắt sẽ nhận đ−ợc xung lệnh đóng. Đồng thời, thời gian phục hồi bắt đầu đ−ợc tính.

Thời gian phục hồi là khoảng thời gian mà các tác động đóng lại tiếp sau không đ−ợc phép thực hiện. Sau khi hết thời gian phục hồi, mọi chức năng đ−ợc đặt lại theo điều kiện ban đầụ Tất cả các sự cố xẩy ra sau thời gian phục hồi đ−ợc coi nh− là sự cố mớị

Nếu sự cố đ−ợc giải trừ (đóng lại thành công) thời gian phục hồi sẽ hết và mọi chức năng đ−ợc giaỉ trừ theo điều kiện vận hành bình th−ờng.

Nếu sự cố không đ−ợc giải trừ (đóng lại không thành công) thì bảo vệ khoảng cách sẽ đ−a ra lệnh cắt cuối cùng trong vùng Z1 (khi giao diện bảo vệ xa chung trong vận hành, thì vùng Z1B có thể làm việc). Mọi sự cố xẩy ra trong thời gian phục hồi cũng gây ra cắt đ−ờng dây vĩnh cửụ

Trình tự trên có hiệu lực với một lần tác động RAR. Với 7SA511 nhiều lần đóng lại có thể thực hiện (tối đa 9 lần). Lần thứ 2 và các lần đóng lại tiếp sau đ−ợc chỉnh định với thời gian chết

riêng biệt. Nếu số lần đóng lại cho phep ch−a đ−ợc đặt, thời gian phục hồi sẽ đ−ợc giải trừ bởi các khởi động mới sau từng lần đóng lại và lại bắt đầu voứi xung lệnh đóng lại mới, cho tới khi lần đóng lại đ−ợc phép cuối cùng đ−ợc thực hiện và tự động đóng lại bị cấm.

3.7.3. Tự động đóng lại 1 phạ

Khi chỉ có tự động đóng lại 1 pha đ−ợc thực hiện, bảo vệ khoảng cách sẽ cắt 1 pha trong vùng Z1B sau khi xẩy ra sự cố 1 phạ Trong các tr−ờng hợp sự cố nhiều pha, bảo vệ sẽ cắt cả 3 pha vĩnh cửụ

Sau khi cắt sự cố 1 pha chức năng AR đ−ợc khởi động nếu cắt sự cố xẩy ra trong thời gian tác động. Với việc giải trừ sự cố, thời gian chết cho AR 1 pha bắt đầu đ−ợc tính. Sau đó máy cắt nhận đ−ợc xung lệnh đóng (khoảng thời gian có thể đặt đ−ợc). Đồng thời, thời gian phục hồi bắt đầu đ−ợc tính.

Nếu sự cố đ−ợc giải trừ (AR thành công) thời gian phục hồi sẽ hết và các chức năng lại đ−ợc giải trừ.

Nếu sự cố không đ−ợc giải trừ (AR không thành công) bảo vệ khoảng cách sẽ đ−a ra lệnh cắt từ vùng Z1 (nếu giao diện bảo vệ xa đang trong vận hành thì vùng Z1B cũng có thể có hiệu lực). Mọi sự cố xẩy ra trong thời gian phục hồi đều dẫn đến tác động cắt cả 3 phạ Trong chế độ này chỉ có tự động đóng lại 1 pha có thể thực hiện.

3.7.4. Tự động đóng lại 1 pha và 3 phạ

Trong vùng Z1B bảo vệ khoảng cách cắt 1 pha đối với sự cố 1 pha và cắt 3 pha đối với sự cố nhiều phạ

Chức năng AR làm việc nếu cắt sự cố xẩy ra trong thời gian hoạt động. Với việc giải trừ sự cố, thời gian chết có thể đặt riêng cho AR 3 phạ Sau đó máy cắt sẽ nhận đ−ợc xung lệnh đóng, khoảng thời gian có thể chỉnh định đ−ợc. Đồng thời thời gian phục hồi bắt đầu đ−ợc tính. Nếu sự cố đ−ợc giải trừ (AR thành công) thời gian phục hồi sẽ hết và mọi chức năng đ−ợc giải trừ.

Nếu sự cố không đ−ợc giải trừ (AR không thành công) thì bảo vệ khoảng cách sẽ đ−a ra lệnh cắt vinhx cửu từ vùng Z1 (hoặc Z1B) có thể có hiệu lực nếu giao diện bảo vệ xa trong vận hành Mọi sự cố xẩy ra trong thời gian phục hồi đều gây tác động cắt 3 pha vĩnh cửụ Trong chế độ này, tự động đóng lại đ−ợc phép thực hiện nhiều lần (tối đa 9 lần). Từ lần thứ 2 và các lần tiếp sau đều là đóng lại 3 pha và có thời gian chết đ−ợc chỉnh định riêng biệt. Nếu số lần tác động đã đặt ch−a hoàn chỉnh, thời gian chết sẽ đ−ợc giải trừ bởi các khoỉ động mới sau mỗi lần đóng lại và lại bắt đầu tính với các xung lệnh đóng lại tiếp sau, cho tới khi lần đong slại cho phép sau cùng đ−ợc thực hiện và tự động đóng lại bị cấm. Thời gian phục hồi khi đó sẽ tính đến giới hạn đặt đầy đủ của nó.

3.7.5. Xử lý các sự cố liên quan.

Khi tự đong slại 1 pha hoặc 3 pha đ−ợc thực hiện trong l−ới điện, cần chú ý đặc biệt tới các sự cố liên quan. Sự cố liên quan là những sự cố xẩy ra trong thời gian chết, sau khi giải trừ sự cố thứ nhất.

7SA511 tạo nhiều khả năng để xử lý các sự cố liên quan, phụ thuộc vào yêu cầu của l−ới điện. Tiêu chuẩn để nhận biết các sự cố liên quan có thể lựa chọn hoặc xung lệnh cắt trong pha khác trong thời gian chết hoặc các phát hiện sự cố tiếp saụ

Phản ứng của chức năng AR tới các sự cố liên quan đ−ợc nhận biết có thể lựa chọn nh− sau: ạ Không có phản ứng đặc biệt gì tới sự cố liên quan:

Ngay khi sự cố liên quan đ−ợc phát hiện, hợp bộ sẽ chuyển sang chu trình đong slại 3 phạ Nếu tự đóng lại 3 pha đ−ợc phép thực hiện thì thời gian chết cho tự đóng lại 3 pha bắt đầu đồng thời với việc cắt sự cố liên quan. Khi thời gian chết qua đi, máy cắt nhận đ−ợc xung lệnh để đóng. Các trình tự tiếp theo hoàn toàn t−ơng tự nh− tự đóng lại 1 pha và 3 phạ

Tổng thời gian chết trong tr−ờng hợp này bao gồm thời gian chết cho AR 1pha tới khi sự cố liên quan đ−ợc cắt, cộng với thời gian chết cho tự đóng lại 3 phạ Điều này có tác dụng cho sự ổn định của hệ thống.

b. Cấm tự đóng lại khi có sự cố liên quan:

Ngay khi sự cố liên quan đ−ợc phát hiện, tự đóng lại sẽ bị cấm. Việc căt 3 pha đ−ợc thực hiện bất chấp tự đóng lại 3 pha có đ−ợc phép hay không.

c. Cấm sau khi có sự cố liên quan và sau thời gian xác lập có thể điều chỉnh.

Thời gian phân biệt bắt đầu đông fthời với thời gian chết. Nó đ−ợc sử dụng để phân biệt bắt đầu từ thời điểm nào sự cố liên quan đ−ợc nhận diện nh− vậỵ Nếu sự cố liên quan xẩy ra tr−ớc khi hết thời gian phân biệt, lệnh cắt 3 pha đ−ợc đ−a ra và hợp bộ sẽ chuyển sang chu trình tự đóng lại 3 phạ Tuy nhiên, nếu sự cố liên quan xẩy ra sau khi thời gian xác lập đã hết, lệnh cắt 3 pha sẽ đ−ợc thực hiện và tự đóng lại bị cấm.

3.7.6. Tự đóng lại nhiều lần.

Đặc tr−ng tự động đóng lại trong 7SA511 cũng cho phép tự đóng lại nhiều lần (tối đa 9 lần), lần thứ 2 và các lần tiếp tiếp sau luôn là tự đóng lại 3 phạ Vùng Z1B với thời gian hoạt động riêng và thời gian duy trì T1L sẵn có cho mcj đích nàỵ Thời gian chết cũng đ−ợc đặt độc lập cho mục đích nàỵ

Từng tác động mới sẽ khởi đôngj lại thời gina hoạt động, trong dáy xung lệnh cắt phải xẩy rạ Sau khi giải trừ sự cố, thời gian chết DAR-T-3POL bắt đầu đ−ợc tính. Cuối thời gian này, máy cắt sẽ đ−a ra xung lệnh đóng mớị Nếu số lần cho phép của chu trình ch−a đạt tới, thời gian phục hồi sẽ đ−ợc giải trừ sau mỗi kôửi động mới cho tới khi lần đóng lại cho phép sau cùng thực hiện, sau đó tự động đóng lại bị cấm.

Nếu một trong các chu trình thực hiện thành công, thời gian phục hồi sẽ hết và các chức năng đ−ợc giải trừ trở lại tình trạng bình th−ờng.

3.7.7. Thời gian hành động.

Điều này thích hợp để ngăn ngừa tính sẵn sàng cho tự đóng lại, khi sự cố vẫn còn trong khoảng thời gian đã xác định, ví dụ do sự cố, hồ quang phát triển rộng tới mức không thể dập tắt một cách tự nhiên trong thời gian chết. Các chức năng AR của 7SA511 đ−ợc trang bị với thời gian hành động có thể chỉnh định riêng biệt cho RAR và DAR, và đ−ợc khởi động nhờ tín hiệu phát hiện sự cố. Nếu sau khi hết thời gian hnàh động, không có tín hiệu cắt nào đ−ợc đ−a ra, tự động đong slại sẽ bị cấm.

3.7.8. Xác định khoảng cách tới điểm sự cố.

Xác định khoảng cách (đo khoảng cách) tới điểm sự cố tr−ớc khi sự cố đ−ợc giải trừ là một điều kiện quan trọng của một bảo vệ đ−ờng dây, giá trị của đ−ờng dây tải điện trong l−ới điện là có thể tăng nhanh tốc độ xác định vị trí của điểm sự cố và sửa chữa bất kỳ một h− hỏng nàọ

Khoảng cách tới điểm sự cố trong Rơ le bảo vệ đ−ờng dây 7SA511 là chức năng độc lập với bảo vệ khoảng cách, Nó sở hữu các số liệu đo độc lập và các công thức của riêng nó. Bảo vệ khoảng cách chỉ cung cấp xung lệnh để xác định các mạch đo có hiệu lực và để xác định khoảng thời gian thíc hợp nhất cho việc l−u giữ các gí trị đó.

Bình th−ờng chức năng xác định vị trí sự cố đ−ợc khởi động bởi một lệnh cắt của bảo vệ khoảng cách.. Các cặp giá trị của dòng điện ngắn mạch và điện áp ngắn mạch đ−ợc thu nhận ở khoảng 1/20 chu kỳ và l−u giữ ở một đệm tính toán (circulating buffer), bằng 15ms, sau đó đảm bảo các số liệu đo đ−ợc không bị sai lệch do các quá độ cắt, ngay cả với các máy cắt tác động cực nhanh. Việc lọc các giá trị đo đ−ợc và đại l−ợng tính toán của tổng trở đ−ợc tự động chỉnh hợp theo số các cặp giá trị đi vào từ thời điểm bắt đầu sự cố tới 15 ms sau khi có xung lệnh cắt. Xác định điểm sự cố cũng có thể bắt đầu bằng đầu vào nhị phân, qua đó các tính toán có thể thực hiện khi hợp bộ bảo vệ đã giải trừ sự cố. Ngoài ra, tính toán sự cố có thể đ−ợc khởi động, thông qua việc nhận xung lệnh cắt. Trong tr−ờng hợp này, tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình điện: Rơ le bảo vệ đường dây loại 7SA511 ppt (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)