4.1. Các qui định về an toàn.
Tất cả các qui định về an toàn áp dụng cho thiết bị điện cần phẩi đ−ợc tuân thủ trong quá trình thí nghiệm và thử nghiệm.
4.2. Đối thoại với rơlẹ
Chỉnh định, vận hành và thẩm vấn các hệ thống bảo vệ số có thể đ−ợc thực hiện thông qua bàn phím và màn hình hiển thị ở mặt tr−ớc của rơlẹ Một thông số vận hành cần thiết có thể đ−ợc khai báo và mọi thông tin cần thiết có thể gọi ra xem từ đấỵ Việc vận hành cần có thể thực hiện bằng máy tính, thông qua giao diện vận hành.
4.2.1. Bàn phím và màn hiển thị
Bàn phím và màn hiển thị đ−ợc bố trí t−ơng tự nh− máy tính bỏ túị màn hiển thị với hai hàng mỗi hàng có 16 ký tự trình bày các thông tin. từng ký tự bao gồm 1 ma trận chấm 5x8. Các chứ số, chữ cái và các biểu t−ợng có thể đ−ợc hiển thị. Khi trao đổi thông tin, hàng trên sẽ đ−a ra con số có 4 chữ số, tiếp sau bằng thanh sáng. Số này giới thiệu địa chỉ chỉnh định. Hai số đầu cho biết địa chỉ khối, hai số sau là số trình tự. Trong mô hình có ph−ơng tiện chuyển đổi thông số, dấu hiệu nhận dạng hệ thông số đ−ợc cho tr−ớc địa chỉ chỉnh định.
Bàn phím bao gồm 28 phím với các phím chữ số, phím YES/NO và các phím điều khiển. 0 9 Các chữ số.
. Dấu chấm thập phân.
∞ Biểu t−ợng vô cùng.
+/- Thay đổi dấụ
J/Y Phím YES khẳng định câu hỏị
N Phủ định câu hỏi hoặc phản đối đề nghị và yêu cầu thay đổị Các phím để lật trang trên màn hình:
↑ Lật trang về phía tr−ớc. ↓ Lật trang về phía saụ ⇑ Lật khối về phía tr−ớc. ⇓ Lật khối về phía saụ
E Phím khẳng định. Từng khai báo hoặc thay đổi thông qua phím YES và NO cần phải đ−ợc khảng định bằng phím Ẹ Chỉ khi đó hợp bộ mới châp nhận sự thay đổị Phím E còn đ−ợc sử dụng để nhận biết và giải trừ các thông báo sự cố trên màn hiển thị.
Các phím điều khiển:
CW Phím mật mã, tránh việc truy nhập không hợp pháp tới các ch−ơng trình chỉnh định (không cần thiết khi xem các thông báo, thông điệp).
R Xoá lùi các khai báo không chính xác.
F Phím chức năng.
DA Gọi địa chỉ trực tiếp.
M/S Thông điệp / tín hiệu : thẩm vấn các thông báo sự cố và số liệu vận hành.
Ba phím ↑, ⇑ và RESET (giải trừ) đ−ợc tách riêng khỏi các phím khác của bàn phím và có thể truy nhập khi nắp trên đang đóng. Các phím có cùng chức năng nh− phím t−ơng tự trên bàn phím chính và cho phép lật trang, lật khối theo h−ớng chính. Tất cả các số liệu chỉnh định và sự kiện có thể đ−ợc hiện thị khi nắp đóng. Ngoài ra, các chỉ thị LED trên mặt tr−ớc có thể đ−ợc xoá thông qua phím RESET mà không cần mở nắp phía tr−ớc
4.2.2. Vận hành bằng một máy tính cá nhân (PC).
Một máy tính cá nhân cho phép vận hành bảng Rơ le, mọi mức đặt thích hợp, thí nghiệm ban đầu và định kỳ và đọc ra các dữ liệu bằng cách nhìn ở màn hình và một thủ tục
h−ớng dẫn thực đơn (Menu). Mọi thông số có thể đọc đ−ợc trong đĩa mềm (có nghĩa là về trị số đặt và cấu trúc). Thêm vào đó, mội thông số có thể đ−ợc nối vào một máy in. Nó cũng có thể nối tới máy tự ghi số liệu để in ra số liệu sự cố tr−ớc đó.
Để vận hành máy tính cá nhân, cần phải đọc, hiểu h−ớng dẫn của thiết bị Rơ le nàỵ Ch−ơng trình DIGSI của máy tính PC đ−ợc sử dụng để đặt và xử lý mọi thông số bảo vệ số.
L−u ý rằng: Giao diện vận hành ở tr−ớc mặt của Rơ le không có cách điện galvanic (cách điện lửa điện) vì vậy chỉ đ−ợc dùng các cáp nối thích hợp.
4.2.3. Điều kiện chuẩn bị vận hành:
Để có các chức năng vận hành, mật mã đầu vào là rất cần thiết, việc áp dụng đó đ−ợc nhập bằng bàn phím hay giao diện phía tr−ớc để vận hành Rơ le, ví dụ:
- Cài đặt các tham số chức năng
- Chỉ định hoặc sắp xếp các Rơ le cắt, các tín hiệu, đầu vào nhị phân, các chỉ thị LED. - Các tham số cấu hình
- Các thủ tục thử nghiệm ban đầu
Mật mã không cần đến khi đọc ra ở bảng thông báo, số liệu vận hành hay số liệu sự cố hay đọc ra thông số đặt.
4.2.4 Giới thiệu mặt tr−ớc của Rơ lẹ
4.3. Thí nghiêm và nghiệm thụ
Điều kiện tiên quyết cho việc nghiệm thu là hoàn thành các thủ tục chuẩn bị nh− đã mô tả trong ch−ơng 5.
Cảnh báo:
Điện áp nguy hiểm có thể xuất hiện trong thiết bị khi vận hành. Việc không tuân thủ các quy định về an toàn có thể gây nguy hiểm cho con ng−ời và thiết bị.
Chỉ những nhân viên đã đ−ợc đào tạo và đã làm quen với bảng h−ớng dẫn này đ−ợc phép làm việc với rơlẹ
Khi thí nghiệm hợp bộ bằng dòng thứ cấp cần phải đảm bảo không có giá trị đo nào đ−ợc đấu tới và các mạch tới cuộn cắt của máy cắt đã đ−ợc tách rạ
Mức đặt thực tế cho rơle đ−ợc khuyến cáo sử dụng cho thủ tục thí nghiệm. Nếu các giá trị này không sẵn có thì thí nghiệm rơle với các trị số đặt của nhà chế tạọ Để thí nghiệm các chức năng này, nguồn dòng điện 3 pha đối xứng với các dòng điện có thể điều chỉnh riêng biệt phải có. Để kiểm tra các trị số khởi động nguồn dòng điện 1 pha là đủ, nh−ng không đủ cho việc kiểm tra chức năng chính xác của các hệ thống giám sát thông số đọ
Nếu các dòng điện không đối xứng xẩy ra trong quá trình thí nghiệm, có thể chức năng giam sát không đối xứng sẽ tác động. Điều này không cần phải quan tâm vì tình trạng của các giá trị đo đ−ợc ở trạng thái ổn định đ−ợc giám sát và trong điều kiện làm việc bình th−ờng chúng đảm bảo đối xứng, còn trong điều kiện ngắn mạch các hệ thống giám sát này không làm việc.
Chú ý : Độ chính xác đạt đ−ợc khi thí nghiệm phụ thuộc vào độ chính xác của thiết bị thí nghiệm.
Trong tất cả các thí nghiệm điều quan trọng là phải đảm bảo các tiếp điểm xung lệnh chính xác đóng để các hiển thị đúng xuất hiện ở tín hiệu LED và các rơle đầu ra báo tín hiệu từ xạ Nếu rơle đ−ợc đấu tới thiết bị nhớ trung tâm thông qua giao diện nôí tiếp, thì việc liên lạc chính xác giữa rơle và trạm chủ cần phải đ−ợc kiểm trạ Sau các thí nghiệm có tạo ra hiển thị LED thì các tín hiệu đó phải đ−ợc giải trừ ít nhất 1 lần bằng 1 trong các ph−ơng pháp sau: nút ấn giải trừ ở nắp mặt tr−ớc hoặc qua rơle giải trừ từ xạ Nếu chức năng giải trừ đ−ợc thí nghiệm, việc giải trừ các tín hiệu đ−ợc l−u giữ là không cần thiết do chúng tự động đ−ợc xoá sau mỗi lần tác động của rơle và đ−ợc thay thế bằng các thông báo mớị