Ôn tập giữa Học Kì II (tiết 2)

Một phần của tài liệu GA 5 T26-T28 (Trang 92 - 98)

- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu?

Ôn tập giữa Học Kì II (tiết 2)

I.Mục tiêu:

-Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.

-Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2. -Yêu thích Tiếng Việt

II. Chuẩn bị:

-Hai bảng phụ viết bàitập 2 . Phiếu viết tên các bài tập đọc. -VBT.

III. Hoạt động dạy học:

Thầy Trò

* Khởi động: -Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Cá nhân

.Mục tiêu: : Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1

-Gọi hs lên bảng bốc thăm. -Chấm điểm.

* Hoạt động 2: Cá nhân

.Mục tiêu:Luyện tập -Bài 2:

+Cho hs làm bài cá nhân vào VBT. Cho 2 hs làm trên bảng phụ.

Phát bảng phụ cho 2 hs làm.

-Hát

- 7 Hs bốc thăm, xem lại bài.

-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.

- 1hs đọc yêu cầu bài 2. +Hs làm bài:

a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm

khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.

b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ muốn làm theo ý thích của riêng mình

+Gọi hs đọc bài làm của mình. +Nhận xét.

+Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:

* Hoạt động tiếp nối:

-Nhắc các chữ hs viết sai nhiều. -Ve àxem lại bài

-Xem trước: Tiết 1 – Ôn tập giữa HK I. -Nhận xét tiết học.

thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.

c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”

+Nhận xét.

Luyện từ và câu

Ôn tập giữa Học Kì II (tiết3)

I.Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.

-Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn. -Lòng yêu quê hương.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương. -VBT.

III. Hoạt động dạy học:

Thầy Trò

* Khởi động: -Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Nhóm 5

. Mục tiêu: : Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1

-Gọi hs lên bảng bốc thăm. -Chấm điểm.

* Hoạt động 2: Cá nhân.

.Mục tiêu: Làm bài 2 -Bài 2:

a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?

-Hát

1 hs đọc yêu cầu.

- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.

-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 2. +Hs làm cá nhân vào VBT:

a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c/ Tìm các câu ghép trong bài văn.

+Dán 5 câu ghép lên bảng. +Mời hs lên sửa.

+Gọi hs đọc câu d.

+Gọi hs nhắc kiểu liên kết câu:

+Gọi hs tiếp nối nhau đọc lại kết quả. +Nhận xét.

* Hoạt động tiếp nối:

-Gọi hs nhắc lại bài 1, 2. -Về xem lại bài.

c/ Có 5 câu ghép:

1) Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi

C V C C

vẫn đăm đắm nhìn theo. V

2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi như ngưòi làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết,/ nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương

vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này.

3) Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; / tháng chín, tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới vệ sông.

5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm;/ đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/ những tối liên quan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, +Nhận xét. +Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ. +Hs tìm: • Đoạn 1

mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1).

• Đoạn 2:

mảnh đất quê hương (câu 3)thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2).

mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)

-Xem trước: Liên kết các câu trong bằng từ ngữ nối. -Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 17 ---tháng 3 năm 2009 Khoa học Sự sinh sản của động vật I.Mục tiêu: -Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. -Trình bày đúng các nội dung trên.

-Ham tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị

-Tranh, phiếu học tập. -Dụng cụ vẽ.

III. Hoạt động dạy học:

Thầy Trò

* Khởi động:

+Đọc thuộc mục Bạn cần biết.

+Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của mẹ?

+Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới.

-Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Cả lớp

.Mục tiêu: Biết sự sinh sản của động vật.

-Yêu cầu hs đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 112, SGK, trả lời câu hỏi:

+Đa số động vật được chia thành mấy giống? +Đó là những giống nào?

+Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?

+Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? +Hợp tử phát triển thành gì?

-Hát

+ 2 giống.

+Giống đực và giống cái.

+Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.

+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.

+Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? +Động vật có những cách sinh sản nào?

-Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 giống: đực và cái. . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.

* Hoạt động 2: Nhóm 4

.Mục tiêu: Biết các cách sinh sản của động vật. -Chia nhóm 4.

-Phát phiếu học tập cho các nhóm.

-Yêu cầu hs phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà nhóm mình mang tơí lớp, những con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.

-Gv ghi nhanh tên các con vật lên bảng.

* Hoạt động 3: Cá nhân

.Mục tiêu: Vẽ tranh các con vật em thích.

-Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích. -Gợi ý vẽ:

• Con vật đẻ trứng.

• Con vật đẻ con.

• Gia đình con vật.

• Sự phát triển của con vật. -Theo dõi giúp đỡ hs.

thành cơ thể mới.

+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ.

+Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.

Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con

Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm,…

Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, hươu, nai, trâu, bò,…

-Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung.

-Hs vẽ.

-Nhận xét chung.

* Hoạt động tiếp nối:

-Cho hs thi giả tiếng động vật đẻ trứng, đẻ con. -Về xem lại bài.

-Xem trước: Sự sinh sản của động vật. -Nhận xét tiết học.

Thứ tư ngày 18 t---háng 3 năm 2009

Khoa học

Một phần của tài liệu GA 5 T26-T28 (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w