3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):
1.1.6.1. Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Nguyên tắc giá gốc và nguyên tắc thận trọng: Áp dụng điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 về hàng tồn kho đƣợc ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ tài chính “Hàng tồn kho đƣợc tính theo giá gốc. Trƣờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc thấp hơn giá trị gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc”. Trong đó:
Giá gốc hàng tồn kho: bao gồm giá mua, chi phí thu mua, chi phí chế
biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá trị thuần có thể thực hiện được: là giá bán ƣớc tính của hàng tồn
kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thƣờng trừ (-) chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và các chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Nhƣ vậy phù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong công tác hạch toán NVL ở các doanh nghiệp, NVL đƣợc tính theo giá thực tế.
Nguyên tắc thận trọng còn đƣợc thực hiện bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Nguyên tắc nhất quán: Các phƣơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật tƣ phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đã chọn phƣơng pháp nào thì phải áp dụng phƣơng pháp đó trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể thay đổi phƣơng pháp đã chọn nhƣng phải đảm bảo phƣơng pháp thay thế sẽ trình bày thông tin kế toán trung thực và hợp lý hơn. Đồng thời phải giải thích đƣợc ảnh hƣởng của sự thay đổi đó.