Bảng 2-12. Bảng so sánh Gh trung bình giữa diesel và Biodiesel.
Gh (lít/giờ) t(phút)
n
(vòng/phút) DIESEL BIODIESEL DIESEL BIODIESEL
800 0,2450 0,2652 12,25 11,31 1000 0,3041 0,3305 9,867 9,079 1000 0,3041 0,3305 9,867 9,079 1200 0,3605 0,3974 8,325 7,554 1400 0,4333 0,4725 6,925 6,35 1600 0,4970 0,5488 6,038 5,467 1800 0,5814 0,651 5,163 4,608 2000 0,6667 0,7288 4,5 4,117
Kết luận:
Lượng tiêu hao nhiên liệu Gh (l/h) của nhiên liệu Diesel và Biodiesel biến thiên tăng dần theo tốc độ quay n (vòng/phút) của động cơ.
Lượng tiêu hao nhiên liệu Gh (l/h) của nhiên liệu Biodiesel lớn hơn của diesel khoảng 10%. Nguyên nhân là do nhiệt trị của dầu Biodiesel nhỏ hơn nhiệt trị của dầu Diesel.
Nhiên liệu Biodiesel có thể khởi động nguội bình thường như dầu Diesel. Quan sát ta thấy độ mờ khói của Biodiesel thấp hơn của Diesel.
Nhiên liệu Biodiesel chạy ở tốc cao thì lượng tiêu hao nhiên liệu Gh sẽ tiêu hao lớn và động cơ làm việc cứng như: có tiếng gõ.
2.5.4. Chạy thực nghiệm có tải trên động cơ D12 sử dụng nhiên liệu Diesel và
Biodiesel từ dầu thực vật.
2.5.4.1. Phương pháp tiến hành thí nghiệm.
Trước khi tiến hành thí nghiệm ngoài những nguyên tắc đã trình bày ở trên thì ta phải làm thêm một số bước sau:
Lắp khớp nối truyền động giữa máy phát với động cơ.
Điều chỉnh các thông số công tác của động cơ về làm việc ở chế độ ổn định, theo các giới hạn đã cho trong lý lịch của động cơ.
Chạy từ mức tải thấp đến mức tải cao.
Chú ý đến hệ thống làm mát nước và nước ở cụm phụ tải.
Điều chỉnh tốc độ quay sao cho máy phát có hiệu thế phát ra ổn định ở mỗi mức tải.
Ghi lại số liệu ở mỗi mức tải và tính toán theo các công thức đã trình bày trong chương 1và 2. Dụng cụ đo: Đồng hồ bấm giờ. Nhiệt kế. Hộp hiển thị tốc độ. Mắt cảm biến tốc độ.
Đồng hồ báo vôn kế và ampekế.
Các bước tiến hành:
Chuẩn bị:
Kiểm tra dầu bôi trơn. Chuẩn bị về nhiên liệu. Chuẩn bị về nước làm mát. Chuẩn bị về nước cho cụm phụ tải Khởi động động cơ:
Cho động cơ khởi động bằng nhiên liệu Diesel và lần lượt chạy với nhiên liệu dầu diesel, dầu Biodiesel.
Khi nước làm mát đạt khoảng 70C ta tiến hành đo.
Cho động cơ chạy ở các mức tải:
Dựa vào công suất định mức (7,5KW) của máy phát, ta chia ra làm 6 cụm phụ tải: 5 cụm phụ tải chính tiêu thụ công suất Pi = 1500W và 1 cụm phụ tải trung gian mắc nối tiếp 2 điện trở 220V-1500W tiêu thụ công suất Ptg = 750W. Khi sử dụng 5 cụm phụ tải chính một lúc (trừ cụm phụ tải trung gian) thì mạch tiêu thụ công suất là Pt = 5.1500W = 7500W. Nếu ta đóng mở xen kẽ mức tải trung gian giữa các mức tải chính thì ta được 10 điểm phụ tải tương với các mức công suất sau: 750W; 1500W; 2250W; 3000W; 3750W; 4500W; 5250W; 6000W; 6750W; 7500W.
Trên thực tế do ảnh hưởng của môi trường và hệ truyền động nên ta có thể cho động cơ chạy ở các mức phụ tải của máy phát như sau:
Phụ tải P (KW) 1, 5 2,25 3 3,75 4,5 5,25 Lượng tiêu hao nhiên liệu giờ được tính theo công thức:
t
Gh 3., (kg/h) (2-37) Trong đó: -: Khối lượng riêng của nhiên liệu dùng cho thí nghiệm (g/cm3 ).
. . cos . mt td p e I U N ; ( KW) (2-38)
2.5.4.2. Kết quả khảo nghiệm động cơ có tải.