Sinh học chia biến dị thành hai loại là: Biến dị di truyền và biến dị
khụng di truyền.
Biến dị thường dựng để chỉ bất kỳ những thay đổi kiểu hỡnh xuất hiện cả trong nuụi cấy tế bào hoặc tỏi sinh ở giai đoạn cuối cựng.
Những biến đổi tớnh chất, tớnh trạng của cơ thể cú thể kốm theo biến đổi về kiểu gen và cỏc cấu tạo di truyền khỏc của tế bào được gọi là đột biến [8]. Cú thể núi phương phỏp nhõn giống, mức độ bội thể, trạng thỏi di truyền của cõy mẹ, thời gian nuụi cấy và số lần cấy chuyển, đột biến in vitro
cũng như ỏp lực chọn lọc… Là những yếu tố cú thể gõy ra cỏc biến dị trong nuụi cấy mụ [12].
Với cỏc phương phỏp nhõn giống khỏc nhau thỡ tỷ lệ xuất hiện cỏc biến dị vụ tớnh cũng khỏc nhau. Nếu chồi bất định được tỏi sinh từ một tế bào thỡ cơ hội xuất hiện cỏc biến dị là lớn hơn so với chồi được tỏi sinh từ nhiều tế
bào. Cũng như vậy, cỏc quỏ trỡnh nuụi cấy callus, huyền phự tế bào hoặc protoplast thường xuất hiện nhiều biến dị.
Bờn cạnh đú, biến dị thường xuất hiện nhiều hơn ở cỏc cõy mẹ cú tuổi cao so với những dũng trẻ hơn…
Việc sử dụng mẫu cấy như thế nào cũng là yếu tố làm tăng biến dị. Mẫu cấy được sử dụng từ lỏ, rễ hay protoplast thường cú độ biến dị cao hơn so với bộ phận khỏc của cõy.
Ngoài ra cỏc yếu tố nuụi cấy dài ngày trong điều kiện in vitro cũng như
tăng tần số cấy chuyển cú khả năng làm tăng độ biến dị. Mụ sẹo và tế bào nhị
nuụi cấy trong thời gian dài tỉ lệ biến dị cao. Trong việc nhõn giống nhanh cõy con in vitro, thời gian gión cỏch cấy chuyển ngắn tỉ lệ sinh sản càng cao,
tỉ lệ biến dị càng tăng lờn.