Quy hoạch thoát n−ớc mặt cho đ−ờng phố vμ quy hoạch chiều cao

Một phần của tài liệu Tài liệu TCXDVN 104 2007 ppt (Trang 62 - 68)

15.1. Quy định chung đối với hệ thống thoát n−ớc mặt.

15.1.1.Quy hoạch vμ thiết kế hệ thống thoát n−ớc m−a đ−ờng phố lμ một nội dung thiết kế đ−ờng đô thị, phải tuân theo quy hoạch hệ thống thoát n−ớc đô thị đã đ−ợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt vμ tiêu chuẩn thiết kế thoát n−ớc mạng l−ới bên ngoμi hiện hμnh. 15.1.2.Nhiệm vụ của hệ thống thoát n−ớc đô thị:

- Thu, thoát nhanh n−ớc trên phạm vi đ−ờng phố giữa 2 chỉ giới đỏ vμ các nguồn xung quanh, nằm ngoμi chỉ giới đỏ đổ vμo, không để xảy ra hiện t−ợng úng ngập.

- Dẫn n−ớc ra khỏi đ−ờng, bằng hệ thống đ−ờng cống để đ−a n−ớc ra nơi thu n−ớc của hệ thống thoát n−ớc toμn đô thị.

15.1.3.Các yếu tố vμ công trình thoát n−ớc trên đ−ờng phố bao gồm: dốc ngang, dốc dọc - rãnh biên, giếng thu, giếng thăm, giếng chuyển bậc, hệ thống đ−ờng cống (đ−ờng cống chính, phụ, nhánh), các công trình điều tiết dòng chảy, trạm bơm...

Ghi chú: Có thể kết hợp giếng thu, giếng thăm vμ giếng chuyển bậc, đặc biệt lμ

giếng thu vμ giếng thăm.

15.1.4.Hình thức vμ cấu tạo cống thoát n−ớc trong đô thị có thể lμ:

- Cống thoát n−ớc m−a đi chung với n−ớc bẩn, n−ớc m−a đi đ−ờng cống riêng, hoặc thoát n−ớc m−a của đ−ờng phố đi riêng sau đó dẫn vμo cống đi chung.

- Đ−ờng cống thoát n−ớc có thể đ−ợc cấu tạo dạng kín, dạng hở hoặc hỗn hợp; tiết diện tròn, chữ nhật, hoặc hình thang; có thể đi chìm, đi nổi... Dùng loại nμo, hình thức nμo phải dựa vμo quy hoạch xây dựng đã đ−ợc duyệt, điều kiện tại chỗ vμ không trái với tiêu chuẩn chuyên ngμnh.

Ghi chú:

1. Hệ thống đ−ờng cống thoát n−ớc riêng chỉ bao gồm n−ớc m−a vμ n−ớc sạch (n−ớc t−ới rửa đ−ờng, n−ớc rửa xe, n−ớc sạch trong sản xuất). Hệ thống thoát n−ớc chung lμ dùng chung với n−ớc bẩn (n−ớc sinh hoạt, n−ớc sản xuất không có hoá chất).

2. Thoát n−ớc m−a dạng kín lμ theo hệ thống đ−ờng ống (có thể cả rãnh dọc), còn dạng hở lμ thoát n−ớc theo m−ơng rãnh, kênh máng có nắp đậy hoặc không có nắp.

15.1.5.Hệ thống thoát n−ớc đô thị đầy đủ đ−ợc quy hoạch thiết kế vận hμnh theo trật tự chức năng: rãnh => giếng thu => đ−ờng cống nhánh => đ−ờng cống phụ => đ−ờng cống chính => (trạm xử lý) => xả. ở một số khu vực đô thị ch−a phát triển hoặc giai đoạn đầu xây dựng hệ thống nμy đ−ợc kết hợp chức năng đơn giản hơn: rãnh => đ−ờng cống => xả nh−ng đặc biệt chú ý bảo đảm vệ sinh môi tr−ờng.

15.2. Dốc ngang.

15.2.1.Độ dốc ngang mặt đ−ờng, hè đ−ờng vμ lề đ−ờng phải đ−ợc thiết kế phù hợp để bảo đảm thoát n−ớc vμ an toμn chạy xe.

15.2.2.Giá trị độ dốc ngang điển hình của mặt đ−ờng có thể lấy theo các quy định ở các phần trên vμ bảng 12. Khi qui hoạch chiều cao, độ dốc ngang có thể nhỏ hơn trị số trong

bảng nμy.

15.3. Rãnh biên

15.3.1.Rãnh biên (rãnh dọc) có thể đ−ợc bố trí một bên hoặc hai bên trên đ−ờng phố tuỳ thuộc vμo quy mô vμ hình thức mặt cắt ngang đ−ợc thiết kế. Rãnh biên của phố th−ờng đ−ợc cấu tạo dạng tấm đan bê tông rời bó vỉa hoặc kết cấu liền bó vỉa.

15.3.2.ở điều kiện thông th−ờng trắc dọc đáy rãnh song song với trắc dọc đ−ờng (chiều sâu rãnh không đổi) nh−ng khi độ dốc dọc của đ−ờng <0.1% bắt buộc phải lμm rãnh răng c−a (chiều sâu rãnh thay đổi), độ dốc rãnh nên dùng từ 0,3 -0,5%.

15.3.3.ở đ−ờng ôtô thông th−ờng, rãnh biên đ−ợc thiết kế theo TCVN4054 hiện hμnh, trong đô thị vμ khu công nghiệp khuyến khích gia cố vμ có nắp đậy.

15.4. Đ−ờng cống (tên gọi chung của các dạng tiết diện: ống tròn, chữ nhật, thang).

15.4.1.Hệ thống đ−ờng cống có thể chia lμm 3 loại:

- Đ−ờng cống chính: loại đ−ờng cống có kích th−ớc lớn, có khả năng thoát n−ớc từ các l−u vực lớn để đ−a ra hồ chứa hoặc ra nơi thoát theo quy hoạch. (*)

- Đ−ờng cống phụ: loại đ−ờng cống có kích th−ớc vừa phải, thoát n−ớc cho các l−u vực nhỏ trong tiểu khu vμ đơn vị ở hoặc nơi ch−a theo quy hoạch đ−a ra ra đ−ờng cống chính. (**)

- Đ−ờng cống nhánh: loại đ−ờng cống có kích th−ớc nhỏ, gom n−ớc từ rãnh dọc, Hè đ−ờng ... thông qua giếng thu, sau đó chuyển sang đ−ờng cống chính hoặc phụ.

Chú thích:

(*): Loại nμy th−ờng bố trí ở hai bên các đ−ờng phố chính đô thị vμ đại lộ. H−ớng dốc vμ sơ đồ đ−ờng cống chính phải tuân theo quy hoạch thoát n−ớc chuyên ngμnh.

(**): Loại nμy th−ờng bố trí đi theo các đ−ờng phố khu vực. H−ớng dốc đ−ờng cống phụ phải đ−ợc xem xét quy hoạch không gian vμ thoát n−ớc trong nội bộ khu vực để giảm thiểu chiều dμi đ−ờng cống.

15.4.2.Đ−ờng cống có thể có tiết diện tròn, chữ nhật, thang, cấu tạo hở, kín - nửa ngầm hoặc kín – ngầm. Tr−ờng hợp đặc biệt có thể kết hợp bố trí chung với hệ thống cấp n−ớc, điện lực, viễn thông, ... trong tuynel kỹ thuật. (xem mục 8.4- công trình ngầm). 15.4.3.Tại các khu vực có mật độ xây dựng thấp, có thể sử dụng hệ thống thoát n−ớc dạng hở (m−ơng, rãnh). Khi quy mô xây dựng vμ khu vực thoát n−ớc nhỏ có thể lμm rãnh có đậy nắp để bảo đảm an toμn, vệ sinh môi tr−ờng, mỹ quan đô thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi đặt dọc theo đ−ờng phố chính đô thị vμ đại lộ có quy mô lớn: d

≥750mm.

- Khi đặt dọc theo đ−ờng phố cấp khu vực, cấp nội bộ: d ≥500mm

Ghi chú: Kích th−ớc tối thiểu liên quan tới khả năng vệ sinh, sửa chữa đ−ờng cống trong giai đoạn vận hμnh khai thác. Khi trên đ−ờng cống lμ những công trình có tuổi thọ cao hoặc l−u l−ợng giao thông lớn thì nên dùng cống thoát n−ớc có kích th−ớc lớn.

15.5. Giếng thu n−ớc m−a

15.5.1.Giếng thu n−ớc m−a để thu n−ớc từ rãnh chảy về rồi chuyển vμo hệ thống đ−ờng cống thoát n−ớc thông qua đ−ờng cống nhánh.

15.5.2.Giếng thu n−ớc đ−ợc bố trí tại các vị trí sau: các chỗ tụ thuỷ của rãnh vμ bố trí cấu tạo trên đoạn dốc dμi. Khoảng cách giữa các giếng thu th−ờng lấy từ 30-80m vμ có thể tham khảo bảng 38.

Bảng 38. Khoảng cách thông thờng giữa các giếng thu nớc Độ dốc dọc đờng phố (%0) Khoảng cách thông thờng (m) D−ới 5 Trên 5 đến 6 Trên 6 đến 10 Trên 10-30 Trên 30 50 60 70 80 90 Ghi chú:

1. Khi chiều rộng lòng đ−ờng 1 mái lớn hơn 14m vμ 2 mái lớn hơn 24m thì

khoảng cách giữa các giếng thu không v−ợt quá 60m

2. Tr−ờng hợp đ−ờng đi trên đ−ờng phân thuỷ n−ớc m−a dễ dμng thoát ra khỏi đ−ờng, hoặc lòng đ−ờng hẹp thì khoảng cách giữa các giếng thu có thể lên tới 100-200m.

15.5.3.Tiết diện giếng thu n−ớc nên lμ hình vuông, hình chữ nhật có kích th−ớc đủ để thu, thoát, vμ cấu tạo đ−ờng cống đầu nối.

15.5.4.Chiều sâu của đáy giếng thu lấy phù hợp với chiều sâu tối thiểu đã chọn để đấu nối cống ngang vμ cống dọc. Chiều sâu tối thiểu nμy phải đảm bảo cho vị trí cống nối chịu đ−ợc tải trọng xe lu khi thi công mặt đ−ờng (tr−ờng hợp đặt d−ới lòng đ−ờng) vμ trong giếng có cấu tạo hố chứa cặn sâu ít nhất 30cm.

15.5.5.Cửa giếng có thể cấu tạo theo 2 dạng:

- Cửa ngang: có nắp bằng gang để xe có thể chạy lên, có các khe n−ớc

chảy vμ giữ rác, th−ờng lμm khi đ−ờng cống nằm d−ới lòng đ−ờng hoặc bó vỉa vát-thấp.

- Cửa đứng: th−ờng lμm bằng BTCT, BTXM, có song sắt chắn rác, nắp giếng có bộ phận xiphông để lắng cặn, giữ cho tạp chất không bốc hơi lên đ−ờng phố.

15.6. Giếng thăm.

15.6.1.Giếng thăm để theo dõi chế độ n−ớc chảy, bảo d−ỡng vệ sinh đ−ờng cống, đấu nối đ−ờng cống.

- Giếng thăm th−ờng đ−ợc bố trí tại những vị trí: đ−ờng cống chuyển h−ớng, thay đổi độ dốc; đ−ờng cống thay đổi tiết diện; bố trí theo cấu tạo.

- Khoảng cách cấu tạo thông th−ờng giữa các giếng thăm lấy theo kích

th−ớc đ−ờng kính cống có thể tham khảo bảng 39.

Bảng 39. Khoảng cách giữa các giếng thăm

Khoảng cách giữa các giếng thăm, m Đờng kính ống cống, m Bình thờng Tối đa D−ới 0,3 Từ 0,4 đến 0,6 0,7 1,0 1,1 1,5 50 50 60 75 55 60 70 85

Trên 1,5 Theo thiết kế, chú ý điều kiện nạo vét

Ghi chú:

Khi cống có đ−ờng kính nhỏ hơn 0,6m vμ dốc nhỏ hơn 4% thì khoảng cách giữa các giếng thăm không đ−ợc lớn hơn 50m

15.6.2.Nắp giếng thăm lμm bằng BTCT hoặc gang đúc bảo đảm chịu lực theo yêu cầu, có kích th−ớc thông th−ờng 0,7m. Khuyến khích sử dụng dạng nắp đậy gang đúc vì mỹ quan, độ bằng phẳng vμ khả năng chịu tải, đặc biệt khi giếng thăm bố trí d−ới lòng đ−ờng có xe chạy qua.

15.6.3.Thân giếng vμ đáy giếng thăm có cấu tạo t−ơng tự nh− giếng thu. Khi giếng thăm có kích th−ớc lớn nên bố trí bậc lên xuống.

15.7. Giếng chuyển bậc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15.7.1.Giếng chuyển bậc đ−ợc bố trí để giảm năng l−ợng dòng n−ớc do 2 đ−ờng ống đấu nối chênh lệch cốt cao độ ≥50cm. Điều kiện nμy th−ờng xảy ra khi địa hình có độ dốc lớn, nếu đặt theo độ dốc địa hình sẽ lμm cho tốc độ n−ớc chảy quá lớn vμ khi đ−ờng cống thuộc 2 cấp có cốt cao độ khác nhau cần đấu nối.

15.7.2.Để giảm năng l−ợng n−ớc rơi, cần phải thiết kế giếng chuyển bậc theo dạng đập trμn hoặc dạng bậc tiêu năng.

15.8. Quy hoạch chiều cao đ−ờng phố vμ nút giao thông

15.8.1.Quy hoạch chiều cao đ−ờng phố vμ nút giao thông phục vụ cho công tác quy hoạch vμ thiết kế thoát n−ớc đ−ờng đô thị, công tác thi công vμ san nền. Quy hoạch chiều cao đ−ờng phố vμ nút giao thông phải bảo đảm dễ dμng thoát n−ớc mặt trên đ−ờng phố, thuận lợi vμ an toμn giao thông, đồng thời lμm tốt hơn mỹ quan kiến trúc của khu vực.

15.8.2.Công tác quy hoạch chiều cao khi thiết kế đ−ờng phố vμ nút giao thông phải tuân thủ yêu cầu quy hoạch chiều cao ở các giai đoạn quy hoạch tr−ớc đó. Khuyến khích thiết kế quy hoạch chiều cao đ−ờng phố vμ nút giao thông ở mọi giai đoạn thiết kế. Yêu cầu bắt buộc phải thiết kế quy hoạch chiều cao trong các tr−ờng hợp sau:

- ở giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công, đối với đ−ờng phố chính đô thị, đại lộ; ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật đối với tất cả các nút giao thông trên các đ−ờng phố nμy khi độ dốc dọc của đ−ờng phố ≤0,5%.

- ở giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công, đối với đ−ờng phố khu vực có độ dốc dọc ≤0,5% vμ tất cả các nút giao thông trên đó

15.8.3.Bản vẽ quy hoạch chiều cao khi phục vụ cho quy hoạch thoát n−ớc chỉ cần thể hiện đ−ờng đồng mức thiết kế; khi phục vụ cho thi công vμ tính toán khối l−ợng cần thể hiện cả đ−ờng đồng mức đen (hiện trạng). Hai đ−ờng đồng mức đỏ liền kề chênh cao từ 5-20cm tuỳ thuộc vμo tỉ lệ bản vẽ 1/200, 1/500, 1/1000 tuỳ thuộc vμo yêu cầu chi tiết vμ độ dốc địa hình.

15.8.4.Nguyên tắc chung của quy hoạch chiều cao đ−ờng phố vμ nút giao thông

a) Đối với đ−ờng phố:

- Quy hoạch chiều cao phải tuân thủ cao độ đ−ờng đỏ khống chế vμ cao độ quy hoạch xây dựng đã đ−ợc phê duyệt.

- Phải kết hợp chặt chẽ với cấu tạo vμ bố trí hệ thống thoát n−ớc để bảo đảm không có n−ớc đọng trên đ−ờng.

- Phải bảo đảm không tạo ra các sống trâu , tụ thuỷ trên phạm vi một lμn xe hoặc tạo ra độ dốc ngang mặt đ−ờng quá lớn gây nguy hiểm cho giao thông.

- Khi các tuyến đ−ờng cùng cấp giao nhau, thì nên giữ nguyên dốc dọc của chúng, chỉ thay đổi giá trị dốc ngang trong phạm vi bảo đảm thoát n−ớc ngang.

- Khi các tuyến đ−ờng khác cấp giao nhau thì −u tiên đ−ờng chính, chỉ nên thay đổi độ dốc ở đ−ờng thứ yếu.

- Để thoát n−ớc dễ dμng, cần bảo đảm ít nhất một nhánh dốc ra phía

ngoμi. Tr−ờng hợp gặp địa hình lòng chảo, các đ−ờng dẫn đều phải dốc vμo trong thì phải bố trí cống ngầm vμ giếng thu n−ớc

- Trong mọi tr−ờng hợp không cho n−ớc đọng ở nút, không cho n−ớc chảy ngang qua nút vμ chảy qua đ−ờng dμnh cho bộ hμnh v−ợt qua đ−ờng.

Một phần của tài liệu Tài liệu TCXDVN 104 2007 ppt (Trang 62 - 68)